Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.79 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc của pháp luật; bản chất và vai trò xã hội của pháp luật; chức năng của pháp luật; kiểu lịch sử của pháp luật; hình thức của pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy TùngCHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁP LUẬT◼ Các nội dung nghiên cứu:I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬTII. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬTIII. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬTIV. KIỂU LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬTV. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT◙ QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI NÓI CHUNG⧫ Quan hệ hôn nhân và gia đình⧫ Quan hệ lao động⧫ Quan hệ tài sản⧫ Quan hệ đạo đức⧫ Quan hệ con người và máy móc⧫ Quan hệ con người và thiên nhiên⧫ v.v.... . CON NGƯỜI CÓ HAI LOẠI QUAN HỆ QUAN HỆ XÃ HỘI QUAN HỆ KỸ THUẬT QH giữa người với QH giữa người và người, giữa người với thiên nhiên, giữa TC, giữa TC với TC người và máy móc QUY PHẠM XÃ HỘI QUY PHẠM KỸ THUẬT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI QUAN HỆ KỸ THUẬT◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM (QUY ĐỊNH, QUY TẮC HÀNHVI, QUY TẮC ỨNG XỬ, QUY TẮC XỬ SỰ, KHUÔN MẪU, MỆNH LỆNH)◼ Quy phạm: Theo tiếng La tinh là quy tắc, khuôn mẫu, mệnh lệnh xác định. Hay nói cách khác, quy phạm là quy tắc hành vi cần thiết trong những điều kiện xác định.◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM XÃ HỘI◼ QPXH là mệnh lệnh dựa trên nhận thức của các quy luật vận động của xã hội; điều chỉnh hành vi trong mối quan hệ qua lại giữa con người với nhau; sự vi phạm QPXH sẽ bị phản ứng từ phía xã hội.◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM KỸ THUẬT◼ QPKT là mệnh lệnh dựa trên những nhận thức về các quy luật tự nhiên; điều chỉnh hành vi trong mối quan hệ “con người – máy móc”; sự không tuân thủ QPKT sẽ bị phản ứng từ phía tự nhiên.◙ CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI (HAY QUY ĐỊNH,QUY TẮC XỬ SỰ, HAY QUY TẮC HÀNH VI)▪ QUY TẮC (QP) PHÁP LUẬT QPPL mang▪ QUY TẮC (QP) ĐẠO ĐỨC tính bắt buộc chung còn▪ QUY TẮC (QP) TẬP QUÁN các QPXH▪ QUY TẮC (QP) TIỀN LỆ (ÁN LỆ) khác chỉ mang tính bắt▪ QUY TẮC (QP) TÔN GIÁO buộc trong▪ QUY TẮC (QP) CỦA CÁC TCXH phạm vi mà nó điều chỉnh▪ ….. QPPL được đảm bảo thực hiện QPPL mang tính xác định chặt bởi NN còn các QPXH khác được chẽ về mặt hình thức còn các đảm bảo thực hiện bởi lương tâm, QPXH khác có hình thức thể dư luận xã hội, các tổ chức quản hiện ko xác định và ko chặt chẽ. lý các đối tượng đó.◙ Lấy ví dụ về quy phạm xã hội (hay quyđịnh, quy tắc xử sự, quy tắc hành vi)▪ Quy phạm đạo đức: Người thầy thuốc phải có nghĩa vụ chăm sóc bệnh nhân một cách tận tình, nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, đồng nghiệp xa lánh.▪ Quy phạm tập quán: Người Việt Nam có phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên. Nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, làng xóm chê trách.▪ Quy phạm tôn giáo: Người nào vào nhà thờ thì phải đi đứng nhẹ nhàng, ăn nói nhỏ nhẹ. Nếu không chấp hành thì bị mời ra ngoài.▪ Quy phạm pháp luật: Công dân không được buôn bán, vận chuyển chất ma túy, nếu vi phạm thì bị xử lý theo pháp luật.▪ Quy phạm của tổ chức xã hội: Sinh viên ĐHNH phải mặc đồng phục thứ 2 và thứ 6. Nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật.▪ Quy phạm tiền lệ (án lệ): Nếu người nào thực hiện trộm cắp nhiều lần thì có thể bị ném đá đến chết.I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT1. HT M-L về nhà nước và PL◼ Theo HT M–L, NN và PL là hai hiện tượng l/sử cơ bản nhất của đời sống chính trị XH.◼ Hai hiện tượng L/S đồng hành: cùng xuất hiện, phát triển, cùng tồn tại, cùng tiêu vong.◼ Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện PL.◼ Ngoài ra, còn có các HT, quan điểm khác, như: thuyết thần học, thuyết PL tự nhiên,…I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)2. QPXH thời kì công xã nguyên thủy◼ XH nguyên thuỷ chưa có NN và PL nhưng XH đó cũng đã cần đến trật tự và ổn định, đó chính là những quy tắc xử sự chung; các quy tắc đó chủ yếu là tập quán và tín điều tôn giáoI. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)3. Đặc điểm của QPXH thời kì nguyên thủy▪ Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung;▪ Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ, tính cộng đồng, bình đẳng; nhưng nhiều QP có nội dung vô cùng lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã;▪ Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc - bộ lạc;▪ Chủ yếu được thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế.I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)4. Ba con đường hình thành nên pháp luật▪ Tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy TùngCHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁP LUẬT◼ Các nội dung nghiên cứu:I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬTII. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬTIII. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬTIV. KIỂU LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬTV. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT◙ QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI NÓI CHUNG⧫ Quan hệ hôn nhân và gia đình⧫ Quan hệ lao động⧫ Quan hệ tài sản⧫ Quan hệ đạo đức⧫ Quan hệ con người và máy móc⧫ Quan hệ con người và thiên nhiên⧫ v.v.... . CON NGƯỜI CÓ HAI LOẠI QUAN HỆ QUAN HỆ XÃ HỘI QUAN HỆ KỸ THUẬT QH giữa người với QH giữa người và người, giữa người với thiên nhiên, giữa TC, giữa TC với TC người và máy móc QUY PHẠM XÃ HỘI QUY PHẠM KỸ THUẬT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI QUAN HỆ KỸ THUẬT◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM (QUY ĐỊNH, QUY TẮC HÀNHVI, QUY TẮC ỨNG XỬ, QUY TẮC XỬ SỰ, KHUÔN MẪU, MỆNH LỆNH)◼ Quy phạm: Theo tiếng La tinh là quy tắc, khuôn mẫu, mệnh lệnh xác định. Hay nói cách khác, quy phạm là quy tắc hành vi cần thiết trong những điều kiện xác định.◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM XÃ HỘI◼ QPXH là mệnh lệnh dựa trên nhận thức của các quy luật vận động của xã hội; điều chỉnh hành vi trong mối quan hệ qua lại giữa con người với nhau; sự vi phạm QPXH sẽ bị phản ứng từ phía xã hội.◙ KHÁI NIỆM QUY PHẠM KỸ THUẬT◼ QPKT là mệnh lệnh dựa trên những nhận thức về các quy luật tự nhiên; điều chỉnh hành vi trong mối quan hệ “con người – máy móc”; sự không tuân thủ QPKT sẽ bị phản ứng từ phía tự nhiên.◙ CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI (HAY QUY ĐỊNH,QUY TẮC XỬ SỰ, HAY QUY TẮC HÀNH VI)▪ QUY TẮC (QP) PHÁP LUẬT QPPL mang▪ QUY TẮC (QP) ĐẠO ĐỨC tính bắt buộc chung còn▪ QUY TẮC (QP) TẬP QUÁN các QPXH▪ QUY TẮC (QP) TIỀN LỆ (ÁN LỆ) khác chỉ mang tính bắt▪ QUY TẮC (QP) TÔN GIÁO buộc trong▪ QUY TẮC (QP) CỦA CÁC TCXH phạm vi mà nó điều chỉnh▪ ….. QPPL được đảm bảo thực hiện QPPL mang tính xác định chặt bởi NN còn các QPXH khác được chẽ về mặt hình thức còn các đảm bảo thực hiện bởi lương tâm, QPXH khác có hình thức thể dư luận xã hội, các tổ chức quản hiện ko xác định và ko chặt chẽ. lý các đối tượng đó.◙ Lấy ví dụ về quy phạm xã hội (hay quyđịnh, quy tắc xử sự, quy tắc hành vi)▪ Quy phạm đạo đức: Người thầy thuốc phải có nghĩa vụ chăm sóc bệnh nhân một cách tận tình, nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, đồng nghiệp xa lánh.▪ Quy phạm tập quán: Người Việt Nam có phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên. Nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, làng xóm chê trách.▪ Quy phạm tôn giáo: Người nào vào nhà thờ thì phải đi đứng nhẹ nhàng, ăn nói nhỏ nhẹ. Nếu không chấp hành thì bị mời ra ngoài.▪ Quy phạm pháp luật: Công dân không được buôn bán, vận chuyển chất ma túy, nếu vi phạm thì bị xử lý theo pháp luật.▪ Quy phạm của tổ chức xã hội: Sinh viên ĐHNH phải mặc đồng phục thứ 2 và thứ 6. Nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật.▪ Quy phạm tiền lệ (án lệ): Nếu người nào thực hiện trộm cắp nhiều lần thì có thể bị ném đá đến chết.I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT1. HT M-L về nhà nước và PL◼ Theo HT M–L, NN và PL là hai hiện tượng l/sử cơ bản nhất của đời sống chính trị XH.◼ Hai hiện tượng L/S đồng hành: cùng xuất hiện, phát triển, cùng tồn tại, cùng tiêu vong.◼ Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện PL.◼ Ngoài ra, còn có các HT, quan điểm khác, như: thuyết thần học, thuyết PL tự nhiên,…I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)2. QPXH thời kì công xã nguyên thủy◼ XH nguyên thuỷ chưa có NN và PL nhưng XH đó cũng đã cần đến trật tự và ổn định, đó chính là những quy tắc xử sự chung; các quy tắc đó chủ yếu là tập quán và tín điều tôn giáoI. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)3. Đặc điểm của QPXH thời kì nguyên thủy▪ Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung;▪ Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ, tính cộng đồng, bình đẳng; nhưng nhiều QP có nội dung vô cùng lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã;▪ Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc - bộ lạc;▪ Chủ yếu được thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế.I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT(tt)4. Ba con đường hình thành nên pháp luật▪ Tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật Chức năng của pháp luật Vai trò xã hội của pháp luật Hình thức của pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 129 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - Hình thức của pháp luật
16 trang 53 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 38 0 0 -
69 trang 37 0 0
-
182 trang 37 0 0
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 34 0 0 -
23 trang 29 0 0
-
Giáo trình Pháp luật: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
258 trang 25 0 0