Danh mục

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến

Số trang: 23      Loại file: pptx      Dung lượng: 111.54 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về nhà nước phong kiến và pháp luật phong kiến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến CHƯƠNGVINHÀNƯỚCVÀPHÁPLUẬT PHONGKIẾN1. NHÀNƯỚCPHONGKIẾN1.1 Cơ sở kinh tế xã hội và bản chất của nhà nướcphongkiến Nhànướcphongkiếnlàkiểunhànướcthứhairađờitrêncơsởsựsụpđổcủaxãhộichiếmhữunô lệ, ở một số quốc gia nhà nước phong kiến làkiểunhànướcđầutiên,vídụnhưViệtNam,TriềuTiên... Xãhộiphongkiếncókếtcấugiaicấpkháphứctạp.Trongxãhộicóhaigiaicấpchínhlà nôngdânvàđịachủ. Ngoài hai giai cấp cơ bảnlà địa chủ và nông dân, xãhội phong kiến còn cónhững tầng lớp khác nhau:tăng lữ, thợ thủ công,thươngnhân,nôtỳ Tầng lớp nô tỳ chủ yếuphục vụ trong gia đình,không có vị trí đáng kểtrongsảnxuất. Nhànướcphongkiếnduytrìđịavịkinhtếcủagiaicấpđịachủphongkiếnvàthựchiệnsựthốngtrịđốivớitoànxãhội. Quyềnlựcnhànướctrongchếđộphongkiếnlàquyền lực được duy trì theo cách thứccha truyềnconnối. Ngoàitínhgiaicấp,Nhànướcphongkiếncũngcótínhxãhội:tiếnhànhcáchoạtđộngkinhtếxãhội vì sự phát triển đất nước, vì lợi ích của nhândântrongnước. Tuynhiên,sựquantâmtớicáchoạtđộngxãhộicủa nhà nước phong kiến chưa nhiều, chưa đúngvớivịtrívaitròcủanótrongxãhội.1.2.Chứcnăngcủanhànướcphongkiến1.2.1 Chức năng đối nội - Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữuphong kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đốivới nông dân và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác. Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhà nướcphongkiếnbảovệsựđộcquyềnchiếmhữuruộngđấtcủagiaicấpđịachủphongkiến. Ở phương Tây, nhà nước quy định chặt chẽquyền sở hữu tư nhân của các lãnh chúa phongkiếnvềruộngđấtthôngquachếđộđẳngcấp. Ở phương Đông, sở hữu tối cao về ruộng đấtthuộc về nhà nước, nhưng thực chất quyền sởhữu ruộng đất nằm trong tay giai cấp phong kiếnmàđứngđầulànhàvua Nông dân ở các nước đều phải chịu cảnh laodịch nặng nề qua các hình thức tô thuế do giaicấp phong kiến đặt ra (tô tiền, tô hiện vật, tô laodịch).Chứcnăngđànápsựchốngđốicủanôngdânvàcáctầnglớpnhândânlaođộngkhác. Để duy trì địa vị thống trị của mình, nhà nướcphong kiến đều đàn áp dã man các cuộc khởinghĩa của nông dân và nhân dân lao động bằngbạolựcquânsự. Trong giai đoạn đầu của chế độ phong kiến(giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cátcứ), các lãnh chúa có quân đội riêng thực hiệnchứcnăngcảnhsátvàxétxử. Cáclãnhchúacóquyềnđánhđập,tratấnnôngdân trong lãnh địa của mình trong trường hợp họchống đối. Trong trường hợp cần thiết, nhà nướcphong kiến và các lãnh chúa cùng phối hợp, giúpđỡlẫnnhautrongviệcđànápsựphảnkhángcủanôngdân. Chuyển sang thời kỳ nhà nước phong kiếntrung ương tập quyền bộ máy đàn áp của nhànước phong kiến càng trở nên phát triển, chứcnăng này càng được nhà nước phong kiến thựchiện triệt để hơn, ví dụ các cuộc khởi nghĩa củanông dân như: khởi nghĩa Xắc xông ở Pháp, khởinghĩa Sơn Thành, Hoàng Sào ở Trung Quốc, khởinghĩacủaNguyễnHữuCầu ởViệtNamđềubịnhànướcphongkiếnởcácnướcđóđànápdãman.Chứcnăngđànáptưtưởng. CácnhànướcphongkiếndùphươngĐônghayphươngTây,nhìnchungđềusửdụnghệtưtưởngtôngiáovàtổchứctôngiáophụcvụchomụcđíchnôdịchtưtưởng.1.2.2. Các chức năng đối ngoại của nhà nước phong kiến - Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược. Chiến tranh được nhà nước phong kiến sử dụng với tính chất là phương tiện phổ biến để giải quyết các mâu thuẫn, mở rộng lãnh thổ, tăng cường phạm vi ảnh hưởng của nhà nước mình ra bên ngoài. Trong thời kỳ cát cứ, mỗi lãnh chúa phong kiến có quân đội riêng, có quyền tuyên chiến với các lãnh chúa phong kiến khác ở trong và ngoài nước (trừ tuyên chiến với vua hoặc quốc vương của mình). Khi vua hoặc quốc vương của mình tiến hành chiến tranh, lãnh chúa phong kiến có nghĩa vụ phải mang quân đến chi viện. Tới thời kỳ nhà nước quân chủ trung ương tậpquyền, chức năng này được các nhà nước phongkiến tiến hành thường xuyên hơn nhằm phục vụcho lợi ích quốc gia, điều này dẫn đến tình trạngcác nhà nước phong kiến thường xuyên ở trongtình trạng chiến tranh.- Chức năng phòng thủ chống xâm lược. Cùng với việc tiến hành chiến tranh xâm lược,các nhà nước phong kiến đều thực hiện các côngviệc liên quan đến bảo vệ đất nước như: xây dựngpháo đài, thành luỹ, xây dựng quân đội thườngtrực... để phòng thủ đất nước. Để bảo vệ quyền, lợi ích của q ...

Tài liệu được xem nhiều: