Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Đại số quan hệ cung cấp cho học viên những kiến thức về các phép toán đại số trên tập hợp; các phép toán đại số quan hệ; các phép toán gom nhóm trên quan hệ; ràng buộc toàn vẹn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Đại số quan hệ CHƯƠNG 4 -ĐẠI SỐ QUAN HỆ-Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 1 I. Các phép toán đại số trên tập hợpChủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 2 1. Phép hợp – Union operation pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép hợp của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 È r2 = { t | t Î r1 hoặc t Î r2} ó Quan hệ r3 là tập hợp các bộ từ r1 và r2Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 3 Ví dụ r A B C s A B C r È s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b1 c3 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3 a2 b2 c2 a3 b3 c3Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 4 2. Phép giao - Intersection pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép giao của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 Ç r2 = { t | t Î r1 và t Î r2} ó Quan hệ r3 là tập hợp các bộ thuộc trên cả hai quan hệ r1 và r2Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 5 pVD: r A B C s A B C rÇ s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 6 3. Phép trừ - Minus, difference pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép trừ của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 - r2 = { t | t Î r1 và t Ï r2} óQuan hệ r3 là tập hợp các bộ thuộc quan hệ r1 nhưng không thuộc quan hệ r2Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 7 Ví dụ r A B C s A B C r-s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b2 c2 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3 a3 b3 c3Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 8 4. Tích decac – Cartesian Product pr1 là quan hệ trên tập thuộc tính (A1, A2, …, An) và r2 là quan hệ trên tập thuộc tính (B1, B2, …, Bm) pTích decac của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3 được xác định: Q3+ = Q1+ È Q2+ = { A1, A2, …, An, B1, B2 ... Bm } r3 = r1 x r2 = { (t1, t2) | t1 Î r1 và t2 Î r2 } óQuan hệ r3 là tập các bộ được ghép lần lượt từ hai quan hệ r1 và r2. Các thành phần của r1 được đặt trước rồi đến r2.Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 9 pVD: r A B s C D r´s A B C D a1 1 1 d1 a1 1 1 d1 a2 2 3 d2 a1 1 3 d2 a2 2 1 d1 a2 2 3 d2Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 10 II. Các phép toán đại số quan hệChủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 11 1. Phép chiếu - Projection pr là quan hệ trên tập thuộc tính (A1,A2,…,An), X là tập thuộc tính với XÍQ+. pPhép chiếu của quan hệ r lên tập thuộc tính X là loại bỏ đi một số thuộc tính của lược đồ Q không có trong X và giữ lại những thuộc tính được liệt kê trong danh sách thuộc tính X p pKý hiệu: X( r) Hoặc r.{ X } qTrong đó: qX: danh sách tập con thuộc tính của quan hệ được chọn ra qr: tên quan hệ cần chiếu ra kết quả qKết quả là một quan hệ chỉ chứa các thuộc tính xác định trong tập X ó Phép chiếu chính là phép rút trích dữ liệu theo cột (chiều dọc)Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 12 Ví dụ r A B C p {B,C} (r) a1 1 c1 a2 2 c2 B C a3 3 c3 1 c1 2 c2 ...