Danh mục

Cơ sở dữ liệu - bài 5

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.37 KB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài này clhủ yếu giới thiệu ngôn ngữ SQL và cũng chỉ giới thiếu được một phần rất nhỏ của SQL là ngôn ngữ ví độ phức tạp rất lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở dữ liệu - bài 5 Cơ sở dữ liệu ThS. Lê Văn LợiB ài 5Bài này chủ yếu giới thiệu ngôn ngữ SQL và cũng chỉ giới thiệu được một phầnrất nhỏ của SQL. Ngôn ngữ SQL là ngôn ngữ với độ phức tạp rất lớn. Ví dụ bộtài liệu của chuẩn International Standard Database Language SQL (1992) -viết tắt SQL92 - dày 600 trang. Các HQT CSDL trên thực tế cũng chỉ có thể tuânthủ một phần của SQL92 (tức là một tập con của SQL92). Mặc dầu vậy, cácHQT CSDL có nhiều chức năng mở rộng mà SQL92 lại không có. Thực tế nàyđược biểu diễn một cách hình tượng như trong Hình 1. SQL92 SQL của HQT CSDL Hình 1: Ngôn ng ữ chuẩn SQL92 và sự hỗ trợ của các HQT CSDLBài này giới hạn việc đề cập các nội dung tương thích với SQL92 - mặc dù có thểcó các chuẩn khác mới hơn (xem dưới đây) và các HQT CSDL có thể mở rộngmột số câu lệnh của SQL92. Tuy nhiên, khi lấy ví dụ, các câu lệnh được chọntương thích với MySQL.Từ kinh nghiệm thực tế chúng ta chỉ nên viết các lệnh thuộc chuẩn SQL92, vìnhư vậy, khi chuyển sang các HQT CSDL mới, khả năng tương thích sẽ cao hơn.1./ N guồn gốc và một số đặc tính của SQL − Xuất phát từ nhu cầu truy xuất dữ liệu, người ta đi đến nhu cầu cần thống nhất một ngôn ngữ cho tất cả các HQT CSDL. − SQL (Structured Query Language) là chuẩn mặc nhiên phục vụ mục đích trên. − SQL là ngôn ngữ truy vấn (Query Language) và gắn chặt với lịch sử phát triển CSDL quan hệ. − Chú ý rằng một trong 12 nguyên tắc của TS. Codd về mô hình CSDL quan hệ là phải sử dụng một ngôn ngữ thống nhất (Qui tắc #5). Bai-5.doc *** Trang 1 Cơ sở dữ liệu ThS. Lê Văn Lợi − Vài mốc về phát triển chuẩn SQL: ViếtNă m Thuyết minh Tên tắ t SQL- Lần đầu tiên được công bố bởi ANSI. Sau đó ISO phê1986 SQL-86 chuẩn vào năm 1987. 87 Phiên bản phụ.1989 SQL-89 SQL2 Phiên bản chính.1992 SQL-921999 SQL:1999 SQL3 Thêm regular expression matching, truy vấn đệ qui, triggers, loại dữ liệu không vô hướng và một vài tính năng hướng đối tượng. (Tuy nhiên, loại dữ liệu không vô hướng và hướng đối tượng gây ra rất nhiều tranh cãi.) Đưa vào XML, window functions, dữ liệu chuỗ i và các cột có giá trị tự động.2003 SQL:2003 − Một số HQT CSDL hiện nay yểm trợ một phần của SQL3, SQL:2003 – như MySQL, PostgreSQL. − SQL là ngôn ngữ khai báo (Declarative Language), khác với ngôn ngữ thủ tục (Procedural Language). C++, Java là các ngôn ngữ thủ tục. Ngôn ngữ khai báo chỉ định cái gì cần chứ không chỉ định cần phải làm như thế nào để thực hiện. Việc làm như thế nào do HQT CSDL đảm trách. − SQL là ngôn ngữ tập hợp – nghĩa là các toán hạng là các phần tử của tập hợp, vô hướng, rời rạc và không phân biệt thứ tự.2./ Đ ịnh nghĩa dữ liệu (Data Definition)■ Miền giá trị Miền giá trị (domain) trong ngôn ngữ SQL chỉ là một cách viết tắt của các loại dữ liệu cơ bản và SQL không bắt buộc phải sử dụng miền. Chính vì lý do này, chúng ta sẽ không đi chi tiết vào miền. Ta sẽ phân tích ở khía cạnh thực tế của vấn đề khi đề cập các ứng dụng cụ thể. Bai-5.doc *** Trang 2 Cơ sở dữ liệu ThS. Lê Văn Lợi■ Tạo bảng (CREATE TABLE)Cú pháp hình thức: CREATE TABLE table-name ({column-descr|constraint} [,{column-descr|constraint}]...);Giải thích cú pháp: Câu lệnh có hai phần chính là tạo tên bảng (CREATE TABLE table-name ) và định nghĩa các cột (column-descr) của bảng hoặc các ràng buộc (constraint). Chú ý rằng định nghĩa các cột, khai báo các ràng buộc được viết tách nhau bởi dấu phẩy và chúng nằm giữa hai ngoặc đơn. Thông thường các ràng buộc được khai báo sau khi đã định nghĩa xong các cột. Ngoài lề về cách hiểu cú pháp hình thức: Nếu cú pháp viết { column-descr | constraint }, thì chúng ta hiểu là một trong hai vế column-descr, constraint ph ải có mặt. Khi viết [ exp ] thì exp là tùy chọn – nghĩa là có hoặc không có mặt, không bắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: