![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - Bài toán luồng cực đại trong mạng
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 888.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - Bài toán luồng cực đại trong mạng giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm mạng; luồng trên mạng; lát cắt; đồ thị tăng luồng; thuật toán tìm luồng cực đại và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - Bài toán luồng cực đại trong mạng Chương 7Bài toán luồng cực đại trong mạngKhái niệm mạng Định nghĩa. Mạng là một đồ thị có hướng G = , trong đó: Có duy nhất một đỉnh s không có cạnh đi vào, gọi là điểm phát. Có duy nhất một đỉnh t không có cung đi ra, gọi là điểm thu. Mỗi cạnh của đồ thị được gán với một con số không âm gọi là khả năng thông qua (băng thông) của cạnh đó. 1 3 2 4 3 s 1 2 t 3 4 3 3 4Lý thuyết đồ thị 11/26/15 2Luồng trên mạng Định nghĩa. Xét mạng G = . Ta gọi luồng f trong mạng là ánh xạ f: E R+, gán cho mỗi cạnh e = (u,v) một số thực không âm f(e), gọi là luồng trên cung e, thỏa mãn các điều kiện sau: Luồng trên mỗi cung không đượt vượt quá khả năng thông qua của nó: f(e) c(e). Tại mỗi đỉnh, tổng luồng đi vào phải bằng tổng luồng đi ra (trừ tại s và t). Giá trị của mỗi luồng f được tính bằng tổng luồng đi ra tại s (cũng chính là tổng luồng đi vào tại t).Lý thuyết đồ thị 11/26/15 3Luồng trên mạng (tt) (2) 1 3 2 VD: (1) 4 3(3) (1)2 s (1)1 t Val(f) = 4 (1) 4 (3) 3 (1) 3 3 4 Ký hiệu Γ − (v) = { w �� V | (w, v) E} Γ + (v) = { w �� V | (v, w) E} Điều kiện cân bằng luồng: � f (w,v) = � f (v,w) w�Γ − ( v ) w�Γ + ( v ) Giá trị của luồng f: val ( f ) = � f (s,w) = � f (w,t) w�Γ + ( s ) w�Γ − ( t )Lý thuyết đồ thị 11/26/15 4Lát cắt Một lát cắt (X,X*) là một cách phân hoạch tập đỉnh V của mạng thành hai tập X và X* = VX, trong đó s X và t X*. Khả năng thông qua của lát cắt (X,X*) là số: c( X , X * ) = c(v, w) v X w X* Lát cắt với khả năng thông qua nhỏ nhất được gọi là lát cắt hẹp nhấtLý thuyết đồ thị 11/26/15 5Lát cắt (tt) VD: 1 3 2 4 3 s 1 2 t 3 4 3 3 4 Xét lát cắt (X,X*) với X = {s, 3, 4}, X* = {t, 1, 2} Ta có c(X, X*) = 4 + 1 + 2 + 4 = 11 Lát cắt nhỏ nhất??? Lát cắt nhỏ nhất là: X = {s, 1}, X* = {t, 2, 3, 4}Lý thuyết đồ thị 11/26/15 6Lát cắt (tt) Bổ đề: Giá trị của luồng f trong mạng luôn nhỏ hơn hay bằng khả năng thông qua của lát cắt bất kỳ. Bổ đề: Giá trị luồng cực đại trong mạng không vượt quá khả năng thông qua của lát cắt hẹp nhất trong mạng.Lý thuyết đồ thị 11/26/15 7Đồ thị tăng luồng Xét mạng G với luồng f như sau: Cung nghịch (2) 2 2 1 2 Cung thuận 1 3 (1) 1 1 4 3(3) 3 3 1 (1)2s (1)1 t s 1 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - Bài toán luồng cực đại trong mạng Chương 7Bài toán luồng cực đại trong mạngKhái niệm mạng Định nghĩa. Mạng là một đồ thị có hướng G = , trong đó: Có duy nhất một đỉnh s không có cạnh đi vào, gọi là điểm phát. Có duy nhất một đỉnh t không có cung đi ra, gọi là điểm thu. Mỗi cạnh của đồ thị được gán với một con số không âm gọi là khả năng thông qua (băng thông) của cạnh đó. 1 3 2 4 3 s 1 2 t 3 4 3 3 4Lý thuyết đồ thị 11/26/15 2Luồng trên mạng Định nghĩa. Xét mạng G = . Ta gọi luồng f trong mạng là ánh xạ f: E R+, gán cho mỗi cạnh e = (u,v) một số thực không âm f(e), gọi là luồng trên cung e, thỏa mãn các điều kiện sau: Luồng trên mỗi cung không đượt vượt quá khả năng thông qua của nó: f(e) c(e). Tại mỗi đỉnh, tổng luồng đi vào phải bằng tổng luồng đi ra (trừ tại s và t). Giá trị của mỗi luồng f được tính bằng tổng luồng đi ra tại s (cũng chính là tổng luồng đi vào tại t).Lý thuyết đồ thị 11/26/15 3Luồng trên mạng (tt) (2) 1 3 2 VD: (1) 4 3(3) (1)2 s (1)1 t Val(f) = 4 (1) 4 (3) 3 (1) 3 3 4 Ký hiệu Γ − (v) = { w �� V | (w, v) E} Γ + (v) = { w �� V | (v, w) E} Điều kiện cân bằng luồng: � f (w,v) = � f (v,w) w�Γ − ( v ) w�Γ + ( v ) Giá trị của luồng f: val ( f ) = � f (s,w) = � f (w,t) w�Γ + ( s ) w�Γ − ( t )Lý thuyết đồ thị 11/26/15 4Lát cắt Một lát cắt (X,X*) là một cách phân hoạch tập đỉnh V của mạng thành hai tập X và X* = VX, trong đó s X và t X*. Khả năng thông qua của lát cắt (X,X*) là số: c( X , X * ) = c(v, w) v X w X* Lát cắt với khả năng thông qua nhỏ nhất được gọi là lát cắt hẹp nhấtLý thuyết đồ thị 11/26/15 5Lát cắt (tt) VD: 1 3 2 4 3 s 1 2 t 3 4 3 3 4 Xét lát cắt (X,X*) với X = {s, 3, 4}, X* = {t, 1, 2} Ta có c(X, X*) = 4 + 1 + 2 + 4 = 11 Lát cắt nhỏ nhất??? Lát cắt nhỏ nhất là: X = {s, 1}, X* = {t, 2, 3, 4}Lý thuyết đồ thị 11/26/15 6Lát cắt (tt) Bổ đề: Giá trị của luồng f trong mạng luôn nhỏ hơn hay bằng khả năng thông qua của lát cắt bất kỳ. Bổ đề: Giá trị luồng cực đại trong mạng không vượt quá khả năng thông qua của lát cắt hẹp nhất trong mạng.Lý thuyết đồ thị 11/26/15 7Đồ thị tăng luồng Xét mạng G với luồng f như sau: Cung nghịch (2) 2 2 1 2 Cung thuận 1 3 (1) 1 1 4 3(3) 3 3 1 (1)2s (1)1 t s 1 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết đồ thị Bài giảng Lý thuyết đồ thị Bài toán luồng cực đại Luồng trên mạng Đồ thị tăng luồng Thuật toán tìm luồng cực đạiTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 233 0 0 -
Bài toán phân luồng giao thông và ứng dụng
11 trang 182 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 129 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 123 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
98 trang 93 0 0 -
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 85 0 0 -
Một số đánh giá hình học mạng lưới tàu điện đô thị Hà Nội theo lý thuyết đồ thị
9 trang 74 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 trang 50 0 0 -
Chuyên đề Toán 11 - Cùng khám phá
90 trang 48 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 47 0 0