Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán - Cách tiếp cận truyền thống
Số trang:
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kế toán chủ đề 9: Lý thuyết kế toán - Cách tiếp cận truyền thống trình bày các vấn đề chung về hạch toán kế toán, hệ thống phương pháp hạch toán kế toán, tài khoản và phân loại tài khoản kế toán, kế toán và các quá trình kinh doanh chủ yếu. Tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung môn học một cách chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán - Cách tiếp cận truyền thống Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán – cách tiếp cận truyền thống NỘI DUNG KHÁI QUÁT PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán § Đối tượng của HTKT § Các nguyên tắc kế toán cơ bản PHẦN 2: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Khái quát về hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán § Phương pháp chứng từ kế toán § Tài khoản kế toán và ghi sổ kép § Phương pháp tính giá § Phương pháp THCĐ và các báo cáo tài chính cơ bản PHẦN 3: TK và phân loại tài khoản kế toán PHẦN 4: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Hạch toán và các loại hạch toán § Đặc điểm của hạch toán kế toán § Chức năng của hạch toán kế toán § Nhiệm vụ của hạch toán kế toán HẠCH TOÁN - CÁC LOẠI HẠCH TOÁN § Hạch toán: là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các hoạt động đó ngày một chặt chẽ hơn CÁC LOẠI HẠCH TOÁN Hạch toán thống kê: các hiện tượng kinh tế xã hội theo quy § Hạch toán nghiệp luật số lớn nhằm rút ra được tính vụ: Là sự quan sát, quy luật trong sự vận động và phản ánh và giám đốc trực tiếp từng phát triển của các ht này nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể. Hạch toán kế toán: Qsát, đo lường, tính toán và ghi chép lại tình hình Tài sản và vận động của tài sản ở các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hạch toán kế toán – Đặc điểm § Sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu (Phản ánh tài sản trong mối quan hệ hai mặt (tài sản và nguồn hình thành tài sản) § Là sự phản ánh thường xuyên và liên tục (phản ánh sự vận động của tài sản) § Phạm vi phản ánh: Ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế có sự tham gia của đơn vị kinh tế mà nó phản ánh. (Phản ánh tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị tổ chức kinh tế cụ thể) § Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán: + Chứng từ -> Quan sát + Tính giá -> Đo lường + Tài khoản và ghi sổ kép => Tính toán và ghi chép + Tổng hợp-Cân đối Hạch toán kế toán – Chức năng § Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế phục vụ cho việc đề ra quyết định kinh tế. Hạch toán kế toán – nhiệm vụ § 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. § 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. § 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. § 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. (Theo Luật kế toán – 2003) ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản; § Tài sản trong sự vận động của nó; § Và các mối quan hệ kinh tế pháp lí diễn ra ở đơn vị Đối tượng của hạch toán kế toán Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản TS trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU CÁC NGUỒN AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC LỰC KINH TẾ NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN MÀ DN SỬ HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN DỤNG LỰC NÀY. Hai mặt của cùng một lượng giá trị Sự vận động của tài sản § TS của các DN không ở trạng thái tĩnh mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận: T -> H -> … H’ …. -> T’ § Cụ thể: các TS luôn đc sử dụng để phục vụ cho các hoạt động tạo TN của DN. Và các hoạt động tạo thu nhập của DN làm phát sinh các khoản chi phí; các luông tiền vào và ra khỏi DN ⇒ Kế toán phải ghi chép và phân tích các khoản TN và CF, các luồng tiền để giúp các DN: + Quản lý các khoản TN – CF và đạt tới LN tối ưu; + Quản lý các luồng tiền vào và ra => đảm bảo khả năng thanh toán CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN § Nguyên tắc thước đo tiền tệ và giả định về sức mua ổn định của đồng tiền § Nguyên tắc thực thể kinh doanh § Nguyên tắc kỳ kế toán § Cơ sở dồn tích § Hoạt động liên tục § Nguyên tắc giá gốc § Nguyên tắc phù hợp § Nguyên tắc trọng yếu § Nguyên tắc nhất quán § Nguyên tắc thận trọng 2. Hệ thống phương pháp của kế toán I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Phương pháp Chứng từ Từng nghiệp vụ chứng từ kế toán kế toán kinh tế phát sinh Phương pháp tính giá Từng đối tượng Phương pháp kế toán cụ thể tài khoản và ghi Tài khoản kế toán (Sổ kế toán) (từng chỉ tiêu sổ kép kinh tế cụ thể) Thông tin tổng Phương pháp hợp và khái quát Tổng hợp - Các báo cáo kế toán về đối tượng của cân đối hạch toán kế toán Phương pháp chứng từ Là phương pháp phản ánh Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành Vào các bản chứng từ Và sử dụng các bản chứng từ trong công tác kế toán và quản lý ở DN. Biểu hiện: Hệ thống bản chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán - Cách tiếp cận truyền thống Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán – cách tiếp cận truyền thống NỘI DUNG KHÁI QUÁT PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán § Đối tượng của HTKT § Các nguyên tắc kế toán cơ bản PHẦN 2: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Khái quát về hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán § Phương pháp chứng từ kế toán § Tài khoản kế toán và ghi sổ kép § Phương pháp tính giá § Phương pháp THCĐ và các báo cáo tài chính cơ bản PHẦN 3: TK và phân loại tài khoản kế toán PHẦN 4: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Hạch toán và các loại hạch toán § Đặc điểm của hạch toán kế toán § Chức năng của hạch toán kế toán § Nhiệm vụ của hạch toán kế toán HẠCH TOÁN - CÁC LOẠI HẠCH TOÁN § Hạch toán: là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các hoạt động đó ngày một chặt chẽ hơn CÁC LOẠI HẠCH TOÁN Hạch toán thống kê: các hiện tượng kinh tế xã hội theo quy § Hạch toán nghiệp luật số lớn nhằm rút ra được tính vụ: Là sự quan sát, quy luật trong sự vận động và phản ánh và giám đốc trực tiếp từng phát triển của các ht này nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể. Hạch toán kế toán: Qsát, đo lường, tính toán và ghi chép lại tình hình Tài sản và vận động của tài sản ở các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hạch toán kế toán – Đặc điểm § Sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu (Phản ánh tài sản trong mối quan hệ hai mặt (tài sản và nguồn hình thành tài sản) § Là sự phản ánh thường xuyên và liên tục (phản ánh sự vận động của tài sản) § Phạm vi phản ánh: Ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế có sự tham gia của đơn vị kinh tế mà nó phản ánh. (Phản ánh tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị tổ chức kinh tế cụ thể) § Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán: + Chứng từ -> Quan sát + Tính giá -> Đo lường + Tài khoản và ghi sổ kép => Tính toán và ghi chép + Tổng hợp-Cân đối Hạch toán kế toán – Chức năng § Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế phục vụ cho việc đề ra quyết định kinh tế. Hạch toán kế toán – nhiệm vụ § 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. § 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. § 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. § 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. (Theo Luật kế toán – 2003) ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN § Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản; § Tài sản trong sự vận động của nó; § Và các mối quan hệ kinh tế pháp lí diễn ra ở đơn vị Đối tượng của hạch toán kế toán Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản TS trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU CÁC NGUỒN AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC LỰC KINH TẾ NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN MÀ DN SỬ HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN DỤNG LỰC NÀY. Hai mặt của cùng một lượng giá trị Sự vận động của tài sản § TS của các DN không ở trạng thái tĩnh mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận: T -> H -> … H’ …. -> T’ § Cụ thể: các TS luôn đc sử dụng để phục vụ cho các hoạt động tạo TN của DN. Và các hoạt động tạo thu nhập của DN làm phát sinh các khoản chi phí; các luông tiền vào và ra khỏi DN ⇒ Kế toán phải ghi chép và phân tích các khoản TN và CF, các luồng tiền để giúp các DN: + Quản lý các khoản TN – CF và đạt tới LN tối ưu; + Quản lý các luồng tiền vào và ra => đảm bảo khả năng thanh toán CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN § Nguyên tắc thước đo tiền tệ và giả định về sức mua ổn định của đồng tiền § Nguyên tắc thực thể kinh doanh § Nguyên tắc kỳ kế toán § Cơ sở dồn tích § Hoạt động liên tục § Nguyên tắc giá gốc § Nguyên tắc phù hợp § Nguyên tắc trọng yếu § Nguyên tắc nhất quán § Nguyên tắc thận trọng 2. Hệ thống phương pháp của kế toán I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Phương pháp Chứng từ Từng nghiệp vụ chứng từ kế toán kế toán kinh tế phát sinh Phương pháp tính giá Từng đối tượng Phương pháp kế toán cụ thể tài khoản và ghi Tài khoản kế toán (Sổ kế toán) (từng chỉ tiêu sổ kép kinh tế cụ thể) Thông tin tổng Phương pháp hợp và khái quát Tổng hợp - Các báo cáo kế toán về đối tượng của cân đối hạch toán kế toán Phương pháp chứng từ Là phương pháp phản ánh Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành Vào các bản chứng từ Và sử dụng các bản chứng từ trong công tác kế toán và quản lý ở DN. Biểu hiện: Hệ thống bản chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kế toán Bài giảng Lý thuyết kế toán Tài khoản kế toán Hạch toán kế toán Đối tượng kế toán Nguyên tắc kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 243 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 201 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 143 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 137 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 132 0 0 -
119 trang 130 0 0
-
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 121 0 0 -
112 trang 105 0 0