Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 12 - GV. Đinh Thiện Đức
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 12 Mô hình về cạnh tranh không hoàn hảo, cùng nghiên cứu chương học này để hiểu khái quát cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó, các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 12 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 12 MÔ HÌNH VỀ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 1 Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định rằng thị trường là cạnh tranh hoàn hảo trên khía cạnh cầu – Có nhiều người mua, mỗi người mua là người chấp nhận giá • Chúng ta giả định rằng hàng hoá chỉ có một mức giá – Giả thiết này không thích hợp nếu mô tả thị trường khác biệt sản phẩm 2 Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định có nhiều hãng tương đối nhỏ và đồng nhất (n) – Ban đầu số lượng các hãng n cố định, nhưng sau đó n thay đổi do sự gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường vì lợi nhuận • Sản lượng mỗi hãng là qi (i=1,…,n) – Sản lượng và chi phí của các hãng như nhau 3 Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Hàm cầu thể hiện các mức giá tương ứng với các mức sản lượng của ngành là: P = f(Q) = f(q1+q2+…+qn) • Mục tiêu của các hãng là tối đa hoá lợi nhuận i = f(Q)qi –Ci(qi) i = f(q1+q2+…qn)qi –Ci 4 Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình nửa cạnh tranh giả định các hãng là người chấp nhận giá – P được coi là cố định • Mô hình cartel giả định các hãng cấu kết hoàn hảo với nhau trong việc lựa chọn giá và sản lượng cho ngành 5 Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình Cournot giả định hãng i coi sản lượng của hãng j cố định khi ra quyết định – qj/qi = 0 • Mô hình khác nhau dự đoán giả định rằng sản lượng của j sẽ phản ứng lại đối với quyết định sản lượng của hãng i – qj/qi 0 6 Mô hình nửa cạnh tranh • Mỗi hãng giả định là người chấp nhận giá • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận i /qi = P – (Ci /qi) = 0 P = MCi (qi) (i=1,…,n) • Dọc theo cầu thị trường có n phương trình cung sẽ đảm bảo thị trường sẽ kết thúc tại giải pháp cạnh tranh ngắn hạn 7 Mô hình nửa cạnh tranh Mỗi hãng hành động như người chấp nhận giá, P P = MCi do đó sản lượng QC được bán với giá PC PC MC D MR Q QC 8 Mô hình cartel • Giả thiết hành vi chấp nhận giá có thể không thích hợp trong ngành độc quyền tập đoàn – Mỗi hãng tự quyết định giá và sản lượng của mình • Một giả định khác là các hãng hành động theo nhóm và cùng ra quyết định nhằm kiếm lợi nhuận như trong độc quyền 9 Mô hình cartel • Trong trường hợp này, cartel hành động như nhà độc quyền nhiều nhà máy và chọn sản lượng qi cho mỗi hãng để tối đa hoá tổng lợi nhuận toàn ngành = PQ – [C1(q1) + C2(q2) +…+ Cn(qn)] n f (q1 q2 ... qn )[q1 q 2 ... qn ] Ci (qi ) i 1 10 Mô hình cartel • Điều kiện cần là: P P (q1 q2 ... qn ) MC (qi ) 0 qi qi • Có nghĩa là: MR(Q) = MC(Q) = MCi(qi) • Tại điểm tối đa hoá lợi nhuận, doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên của mỗi hãng 11 Mô hình cartel P Nếu các hãng cấu kết và hành động như nhà độc quyền, MR = MCi nên sản lượng QM được sản xuất và bán với mức giá PM PM MC D MR Q QM 12 Mô hình cartel • Có ba vấn đề về cartel: – Cấu kết là bất hợp pháp – Đòi hỏi các nhà quản lý cartel biết hàm cầu thị trường và chi phí cận biên của mỗi hãng – Hoà nhập có thể không ổn định • Mỗi hãng có động cơ tăng sản lượng do P > MCi 13 Mô hình Cournot • Mỗi hãng đều thừa nhận rằng các quyết định về sản lượng qi của họ làm ảnh hưởng đến giá – P/qi 0 • Tuy nhiên, mỗi hãng tin rằng quyết định của nó không ảnh hưởng đến các quyết định của hãng khác – qj /qi = 0 đối với mọi j i 14 Mô hình Cournot • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận: i P P qi MC i ( q i ) 0 q i q i • Hãng tối đa hoá lợi nhuận khi MRi = MCi – Hãng giả định rằng thay đổi sản lượng qi sẽ ảnh hưởng đến tổng doanh thu thông qua ảnh hưởng trực tiếp lên giá thị trường 15 Mô hình Cournot • Sản lượng của mỗi hãng sẽ vượt quá sản lượng của cartel – Doanh thu cận biên của mỗi hãng lớn hơn doanh thu cận biên của thị trường • Sản lượng của mỗi hãng sẽ giảm so với sản lượng cạnh tranh – qi P/qi < 0 16 Mô hình Cournot • Giá lớn hơn chi phí cận biên nhưng lợi nhuận của ngành sẽ thấp hơn so với mô hình cartel • Số lượng các hãng trong ngành lớn hơn, điểm cân bằng sẽ gần với kết quả trong cạnh tranh 17 Mô hình Cournot về song phương • Giả sử có 2 hãng sở hữu nguồn nước khoáng tự nhiên – Mỗi hãng có chi phí sản xuất bằng 0 – Mỗi hãng từ quyết định sản lượng bán ra thị trường là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 12 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 12 MÔ HÌNH VỀ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 1 Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định rằng thị trường là cạnh tranh hoàn hảo trên khía cạnh cầu – Có nhiều người mua, mỗi người mua là người chấp nhận giá • Chúng ta giả định rằng hàng hoá chỉ có một mức giá – Giả thiết này không thích hợp nếu mô tả thị trường khác biệt sản phẩm 2 Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định có nhiều hãng tương đối nhỏ và đồng nhất (n) – Ban đầu số lượng các hãng n cố định, nhưng sau đó n thay đổi do sự gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường vì lợi nhuận • Sản lượng mỗi hãng là qi (i=1,…,n) – Sản lượng và chi phí của các hãng như nhau 3 Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Hàm cầu thể hiện các mức giá tương ứng với các mức sản lượng của ngành là: P = f(Q) = f(q1+q2+…+qn) • Mục tiêu của các hãng là tối đa hoá lợi nhuận i = f(Q)qi –Ci(qi) i = f(q1+q2+…qn)qi –Ci 4 Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình nửa cạnh tranh giả định các hãng là người chấp nhận giá – P được coi là cố định • Mô hình cartel giả định các hãng cấu kết hoàn hảo với nhau trong việc lựa chọn giá và sản lượng cho ngành 5 Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình Cournot giả định hãng i coi sản lượng của hãng j cố định khi ra quyết định – qj/qi = 0 • Mô hình khác nhau dự đoán giả định rằng sản lượng của j sẽ phản ứng lại đối với quyết định sản lượng của hãng i – qj/qi 0 6 Mô hình nửa cạnh tranh • Mỗi hãng giả định là người chấp nhận giá • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận i /qi = P – (Ci /qi) = 0 P = MCi (qi) (i=1,…,n) • Dọc theo cầu thị trường có n phương trình cung sẽ đảm bảo thị trường sẽ kết thúc tại giải pháp cạnh tranh ngắn hạn 7 Mô hình nửa cạnh tranh Mỗi hãng hành động như người chấp nhận giá, P P = MCi do đó sản lượng QC được bán với giá PC PC MC D MR Q QC 8 Mô hình cartel • Giả thiết hành vi chấp nhận giá có thể không thích hợp trong ngành độc quyền tập đoàn – Mỗi hãng tự quyết định giá và sản lượng của mình • Một giả định khác là các hãng hành động theo nhóm và cùng ra quyết định nhằm kiếm lợi nhuận như trong độc quyền 9 Mô hình cartel • Trong trường hợp này, cartel hành động như nhà độc quyền nhiều nhà máy và chọn sản lượng qi cho mỗi hãng để tối đa hoá tổng lợi nhuận toàn ngành = PQ – [C1(q1) + C2(q2) +…+ Cn(qn)] n f (q1 q2 ... qn )[q1 q 2 ... qn ] Ci (qi ) i 1 10 Mô hình cartel • Điều kiện cần là: P P (q1 q2 ... qn ) MC (qi ) 0 qi qi • Có nghĩa là: MR(Q) = MC(Q) = MCi(qi) • Tại điểm tối đa hoá lợi nhuận, doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên của mỗi hãng 11 Mô hình cartel P Nếu các hãng cấu kết và hành động như nhà độc quyền, MR = MCi nên sản lượng QM được sản xuất và bán với mức giá PM PM MC D MR Q QM 12 Mô hình cartel • Có ba vấn đề về cartel: – Cấu kết là bất hợp pháp – Đòi hỏi các nhà quản lý cartel biết hàm cầu thị trường và chi phí cận biên của mỗi hãng – Hoà nhập có thể không ổn định • Mỗi hãng có động cơ tăng sản lượng do P > MCi 13 Mô hình Cournot • Mỗi hãng đều thừa nhận rằng các quyết định về sản lượng qi của họ làm ảnh hưởng đến giá – P/qi 0 • Tuy nhiên, mỗi hãng tin rằng quyết định của nó không ảnh hưởng đến các quyết định của hãng khác – qj /qi = 0 đối với mọi j i 14 Mô hình Cournot • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận: i P P qi MC i ( q i ) 0 q i q i • Hãng tối đa hoá lợi nhuận khi MRi = MCi – Hãng giả định rằng thay đổi sản lượng qi sẽ ảnh hưởng đến tổng doanh thu thông qua ảnh hưởng trực tiếp lên giá thị trường 15 Mô hình Cournot • Sản lượng của mỗi hãng sẽ vượt quá sản lượng của cartel – Doanh thu cận biên của mỗi hãng lớn hơn doanh thu cận biên của thị trường • Sản lượng của mỗi hãng sẽ giảm so với sản lượng cạnh tranh – qi P/qi < 0 16 Mô hình Cournot • Giá lớn hơn chi phí cận biên nhưng lợi nhuận của ngành sẽ thấp hơn so với mô hình cartel • Số lượng các hãng trong ngành lớn hơn, điểm cân bằng sẽ gần với kết quả trong cạnh tranh 17 Mô hình Cournot về song phương • Giả sử có 2 hãng sở hữu nguồn nước khoáng tự nhiên – Mỗi hãng có chi phí sản xuất bằng 0 – Mỗi hãng từ quyết định sản lượng bán ra thị trường là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo Độc quyền tập đoàn Mô hình CartelGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 694 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 229 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 6: Các mô hình độc quyền tập đoàn
10 trang 147 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 131 0 0