Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 857.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 13 Thị trường lao động thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, trong chương này người học sẽ đi vào tìm hiểu kiến thức về thị trường lao động như đường cung lao động, phân tích cung lao động,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 13THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. Phân bổ thời gian• Mỗi cá nhân phải quyết định phân bổ quỹ thời gian cố định mà mình có• Chúng ta giả định rằng chỉ có hai mục đích sử dụng thời gian: – Tham gia vào thị trường lao động với mức lương thực tế là w – Nghỉ ngơi (không làm việc) 2 Phân bổ thời gian• Giả sử lợi ích của một cá nhân phụ thuộc vào tiêu dùng (c) và thời gian nghỉ ngơi (h) Lợi ích = U(c,h)• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân gặp hai hạn chế L + h = 24 c = wL 3 Phân bổ thời gian• Kết hợp hai hạn chế với nhau: c = w(24 – h) c + wh = 24w• Cá nhân có “thu nhập đủ” với 24w – Có thể tiêu dùng toàn bộ thu nhập đủ vào làm việc (cho thu nhập thực tế và tiêu dùng) hoặc không làm việc (nghỉ ngơi)• Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi là w 4 Tối đa hoá lợi ích• Tối đa hoá lợi ích của cá nhân theo ràng buộc là thu nhập đủ• Lập hàm Lagrange L = U(c,h) + (24w – c – wh)• Điều kiện cần L/c = U/c - = 0 L/h = U/h - = 0 5 Tối đa hoá lợi ích• Chia cho nhau ta có: U / c w MRS ( h cho c ) U / h• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân chọn làm việc với số giờ sao cho MRS (của h cho c) bằng w – Để đảm bảo đúng tối đa hoá thì MRS (của h cho c) phải giảm dần 6 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP• ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP XẢY RA KHI W THAY ĐỔI – KHI W TĂNG, GIÁ CỦA NGHỈ NGƠI TRỞ LÊN CAO HƠN VÀ CÁ NHÂN GIẢM THỜI GIAN NGHỈ NGƠI – DO NGHỈ NGƠI LÀ HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG, TĂNG W LÀM TĂNG THỜI GIAN NGHỈ NGƠI• ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP 7 VẬN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU NHAUẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬPTiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN B ĐỘNG TỪ C ĐẾN B C A U2 Cá nhân chọn nghỉ ngơi ít U1 khi tiền công (w) tăng Nghỉ ngơi SE > IE 8 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬPTiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN ĐỘNG TỪ C ĐẾN B B C A Cá nhân chọn nghỉ U2 ngơi nhiều khi tiền U1 công (w) tăng Nghỉ ngơi SE < IE 9 Đường cung lao độngTiêu dùng w/h T S w1 E2 E1 w2 E3 w3 h2 h3 h1 T-h3 T-h1 T-h2 Thời gian Thời gian nghỉ (h) lao động (h) 10 Phân tích cung lao động• Bắt đầu bằng cải thiện hạn chế ngân sách để tính đến khả năng thu nhập không lao động c = wL + n• Tối đa hoa lợi ích với hạn chế trên đều là kết quả như nhau – n không bị ảnh hưởng của lựa chọn lao động hay nghỉ ngơi 11 Phân tích cung lao động• Chỉ ảnh hưởng đến thu nhập không lao động là hạn chế ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài hoặc vào trong• Hàm cung lao động cá nhân là L(w,n) – Thời gian lao động phụ thuộc vào mức tiền công và lượng thu nhập không lao động – Nếu nghỉ ngơi là hàng hoá thông thường thì l/n < 0 12 Tính đối ngẫu của vấn đề• Hai vấn đề cùng tồn tại có thể được diễn đạt như mức lựa chọn của c và h nên tổng lượng chi tiêu (E = c – wL) cần phải đạt được mức lợi ích cho trước (U0) càng nhỏ càng tốt – Giải quyết bài toàn tối thiểu hoá trên cũng giống như giải pháp tối đa hoá lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 13THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. Phân bổ thời gian• Mỗi cá nhân phải quyết định phân bổ quỹ thời gian cố định mà mình có• Chúng ta giả định rằng chỉ có hai mục đích sử dụng thời gian: – Tham gia vào thị trường lao động với mức lương thực tế là w – Nghỉ ngơi (không làm việc) 2 Phân bổ thời gian• Giả sử lợi ích của một cá nhân phụ thuộc vào tiêu dùng (c) và thời gian nghỉ ngơi (h) Lợi ích = U(c,h)• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân gặp hai hạn chế L + h = 24 c = wL 3 Phân bổ thời gian• Kết hợp hai hạn chế với nhau: c = w(24 – h) c + wh = 24w• Cá nhân có “thu nhập đủ” với 24w – Có thể tiêu dùng toàn bộ thu nhập đủ vào làm việc (cho thu nhập thực tế và tiêu dùng) hoặc không làm việc (nghỉ ngơi)• Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi là w 4 Tối đa hoá lợi ích• Tối đa hoá lợi ích của cá nhân theo ràng buộc là thu nhập đủ• Lập hàm Lagrange L = U(c,h) + (24w – c – wh)• Điều kiện cần L/c = U/c - = 0 L/h = U/h - = 0 5 Tối đa hoá lợi ích• Chia cho nhau ta có: U / c w MRS ( h cho c ) U / h• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân chọn làm việc với số giờ sao cho MRS (của h cho c) bằng w – Để đảm bảo đúng tối đa hoá thì MRS (của h cho c) phải giảm dần 6 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP• ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP XẢY RA KHI W THAY ĐỔI – KHI W TĂNG, GIÁ CỦA NGHỈ NGƠI TRỞ LÊN CAO HƠN VÀ CÁ NHÂN GIẢM THỜI GIAN NGHỈ NGƠI – DO NGHỈ NGƠI LÀ HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG, TĂNG W LÀM TĂNG THỜI GIAN NGHỈ NGƠI• ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP 7 VẬN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU NHAUẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬPTiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN B ĐỘNG TỪ C ĐẾN B C A U2 Cá nhân chọn nghỉ ngơi ít U1 khi tiền công (w) tăng Nghỉ ngơi SE > IE 8 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬPTiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN ĐỘNG TỪ C ĐẾN B B C A Cá nhân chọn nghỉ U2 ngơi nhiều khi tiền U1 công (w) tăng Nghỉ ngơi SE < IE 9 Đường cung lao độngTiêu dùng w/h T S w1 E2 E1 w2 E3 w3 h2 h3 h1 T-h3 T-h1 T-h2 Thời gian Thời gian nghỉ (h) lao động (h) 10 Phân tích cung lao động• Bắt đầu bằng cải thiện hạn chế ngân sách để tính đến khả năng thu nhập không lao động c = wL + n• Tối đa hoa lợi ích với hạn chế trên đều là kết quả như nhau – n không bị ảnh hưởng của lựa chọn lao động hay nghỉ ngơi 11 Phân tích cung lao động• Chỉ ảnh hưởng đến thu nhập không lao động là hạn chế ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài hoặc vào trong• Hàm cung lao động cá nhân là L(w,n) – Thời gian lao động phụ thuộc vào mức tiền công và lượng thu nhập không lao động – Nếu nghỉ ngơi là hàng hoá thông thường thì l/n < 0 12 Tính đối ngẫu của vấn đề• Hai vấn đề cùng tồn tại có thể được diễn đạt như mức lựa chọn của c và h nên tổng lượng chi tiêu (E = c – wL) cần phải đạt được mức lợi ích cho trước (U0) càng nhỏ càng tốt – Giải quyết bài toàn tối thiểu hoá trên cũng giống như giải pháp tối đa hoá lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô Thị trường lao động Đường cung lao động Phân tích cung lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 693 3 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 512 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 342 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0