Danh mục

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 14 - GV. Đinh Thiện Đức

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 14 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường, mục đích nghiên cứu trong chương này nhằm giúp người học hiểu thế nào là cân bằng hiệu quả, phân tích nhược điểm của độc quyền, hiểu được bản chất của hàng hoá công cộng và vấn đề “kẻ ăn không”, thảo luận về vấn đề ngoại ứng, nguyên nhân của phân phối thu nhập không công bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 14 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 14 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường Giới thiệu Tại sao vấn đề ô nhiễm là một vấn đề nóng hổi trên toàn cầu? Tại sao các làng ung thư đã tốn rất nhiều giấy, mực? Chúng ta sẽ phân tích các nguyên nhân nhằm xem xét liệu thị trường tự do hoạt động hiệu quả hay không. Slide 22-2 Mục đích nghiên cứu  Hiểu thế nào là cân bằng hiệu quả  Phân tích nhược điểm của độc quyền  Hiểu được bản chất của hàng hoá công cộng và vấn đề “kẻ ăn không”  Thảo luận về vấn đề ngoại ứng  Nguyên nhân của phân phối thu nhập không công bằng Slide 22-3 Mục đích nghiên cứu  Vai trò của thông tin  Chính phủ điều tiết độc quyền tự nhiên bằng cách nào?  Vai trò của Chính phủ trong việc điều chỉnh ngoại ứng  Làm thế nào để phân phối thu nhập công bằng trong xã hội Slide 22-4 Nội dung  Cân bằng hiệu quả (hiệu quả PARETO)  Thất bại của thị trường  Sức mạnh độc quyền  Hàng hoá công cộng  Ngoại ứng  Phân phối thu nhập không công bằng  Thông tin không hoàn hảo Slide 22-5 Bạn có biết rằng…  Chính phủ quy định cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng?  Tại nhiều nơi trên thế giới, những người hút thuốc lá có phòng cách ly riêng để không làm ảnh hưởng đến những người khác? Slide 22-6 Cân bằng hiệu quả  Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế cạnh tranh hoàn hảo.  Đường cung thị trường là tổng các chi phí cận biên của các hãng.  Đường cầu thị trường là tổng các lợi ích cận biên của người tiêu dùng. Slide 22-7 Cân bằng hiệu quả  Cân bằng thị trường tại điểm E – Giá cân bằng là P* – Sản lượng cân bằng là Q* – Điều gì xảy ra tại điểm E??? Slide 22-8 Cân bằng hiệu quả Giá S= MC NSB P* E D=  MU Q* Sản lượng Slide 22-9 Cân bằng hiệu quả  Tại điểm E – P* = MC nên người sản xuất thu được lợi nhuận tối đa – P* = MC nên người tiêu dùng thu được lợi ích ròng tối đa – Như vậy, hiệu quả PARETO đạt được khi: MU = MC = P* Slide 22-10 Thất bại của thị trường  Sức mạnh thị trường của độc quyền  Hàng hoá công cộng  Ngoại ứng  Phân phối thu nhập không công bằng  Thông tin không đối xứng Slide 22-11 Sức mạnh thị trường của độc quyền  Tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC  Trong độc quyền thì P > MR  Như vậy đối với độc quyền thì P > MC  Độc quyền đặt giá cao hơn và sản xuất sản lượng thấp hơn mức tối ưu cho xã hội  Gây ra tổn thất về phúc lợi xã hội (DWL) Slide 22-12 Sức mạnh thị trường của độc quyền P Nếu thị trường là cạnh tranh, sản lượng và giá tối ưu sẽ là Q* và P* Độc quyền sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn cạnh tranh (Qm và Pm) Pm P* MC=AC D MR Qm Q* Q Slide 22-13 Sức mạnh thị trường của độc quyền P Thặng dư tiêu dùng (CS) giảm Thặng dư sản xuất (PS) tăng Pm CS giảm chuyển một phần sang PS nên PS tăng P* MC=AC Phần mất không do độc quyền gây ra D MR Qm Q* Q Slide 22-14 Hàng hoá công cộng  Hàng hoá công công thuần tuý – Không có tính cạnh tranh – Không có tính loại trừ  Hàng hoá công công không thuần tuý chỉ có một trong hai thuộc tính trên Slide 22-15 Hàng hoá công cộng  Hàng hoá công công gây ra vấn đề “kẻ ăn không” tức là thoả mãn lợi ích của người tiêu dùng nhưng không trả giá.  Chi phí cận biên của việc cung sản phẩm đó cho người tiêu dùng bổ sung bằng không. Slide 22-16 Hàng hoá công cộng  Ví dụ về hàng hoá công cộng – An ninh quốc phòng – Sóng TV của đài truyền hình Việt Nam – Sóng Radio Slide 22-17 Hàng hoá công cộng  Giả sử có hai người tiêu dùng hàng hoá công cộng – Người thứ nhất sẵn sàng trả giá P1 để sử dụng Q1 cung cấp Q1. – Người thứ hai sẵn sàng trả giá P2 để sử dụng Q2 nhưng Q2 thuộc Q1 và do thuộc tính của hàng hoá công cộng nên người thứ 2 là “kẻ ăn không”. Slide 22-18 Hàng hoá công cộng P S=MC P1  E1 P2  E2 D1=MU1 D2=MU2 Q Q2 Q1 Slide 22-19 Hàng hoá công cộng P S=MC P*=P1+P2  E  E1 D=NSB P1 P2  E2 D1=MU1 D2=MU2 Q Q2 Q1 Q* Slide 22-20 ...

Tài liệu được xem nhiều: