Danh mục

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 1: Mạch điện tuyến tính. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm; mạch một chiều; mạch xoay chiều hình sin; các phương pháp giải mạch điện hình sin; tính chất mạch tuyến tính; mạng một cửa; mạng hai cửa; khuếch đại thuật toán; mạch chu kỳ; mạch điện ba pha;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo Lý thuyết mạch điện 1 Giảng viên: TS. Trần Thị Thảo Viện Điện, ĐH Bách khoa Hà Nội thao.tranthi@hust.edu.vn https://see.hust.edu.vn/ttthao https://sites.google.com/site/thaott3i/https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1 About me https://sites.google.com/site/thaott3i/https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2 Nội dung ❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba phaTài liệu tham khảo:1. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương, “Cơ sở kỹ thuật điện”2. C. K. Alexander, M.N. O. Sadiku, “Fundamentals of Electric Circuits” https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3 Nội dung❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba phahttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 4 ➢ Các khái niệm cơ bản ▪ Dòng điện ▪ Điện áp ▪ Công suất và năng lượng ➢ Các phần tử cơ bản của mạch điện ➢ Mạch điện ➢ Định luật Kirchhoff ▪ Định luật Kirchhoff về dòng điện ▪ Định luật Kirchhoff về điện áp ▪ Hệ phương trình Kirchhoff độc lậphttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 5 Dòng điện (1)▪ Biến thiên của điện tích theo thời gian Điện tích cơ bản: e= 1,60218×10-19 CĐơn vị dòng điện : ampere (A), 1A=1C/sĐo dòng điện : A• Dòng điện một chiều (DC): • Dòng điện xoay chiều (AC): Không đổi theo thời gian, I Biến thiên (hình sin) theo thời gian, i(t) I i(t) t t https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6 Dòng điện (2) Một chiều D.C. (Direct Current) Xoay chiều A.C. (Alternating Current)https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7 Điện áp▪ Điện áp (hiệu điện thế): • Năng lượng cần thiết để chuyển dời một đơn vị điện tích theo một hướng (ví dụ từ a đến b): uab = dw / dq Đơn vị: volt (V) w : năng lượng (Joule) q : điện tích (Colomb). V • Điện áp một chiều (DC): U • Điện áp xoay chiều (AC): u(t) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8 Công suất và năng lượng (1)▪ Công suất:• Sự thay đổi năng lượng theo thời gian: dw/dt dw dw dq p= =  dt dq dt Đơn vị: watt (W)  dw   dq  u =     = ui u  dq   dt Nếu dòng điện và điện áp không đổi (DC): P = UIKhi công suất là dương, phần tử hấp thụ năng lượng.Khi công suất là âm, phần tử cấp năng lượng.• Định luật bảo toàn công suất trong mạch: p=0 Tại mọi thời điểm, tổng công suất tiêu thụ = tổng công suất phát https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9 Công suất và năng lượng (2)▪ Công suất trung bình: p▪ Năng lượng: Đặc trưng cho khả năng thực hiện công: t w =  pdt =  uidt t t t0 t0 Đơn vị: Joule (J) Thường dùng watt-giờ (Wh), 1 Wh = 3600J https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10 Các phần tử cơ bản (1) Phần tử tích cực Phần tử thụ động – Nguồn áp – Điện trở độc lập – Điện cảm phụ thuộc – Điện dung – Nguồn dòng độc lập phụ thuộchttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 11 Các phần tử cơ bản (2)❑ Nguồn điện Car Battery Solar Cell https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12 Các phần tử cơ bản (3)▪ Nguồn áp độc lập (nguồn sức điện động): e(t) • Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng gây ra trên hai đầu của nó một điện áp theo quy luật đã cho, không e(t) phụ thuộc vào dòng qua nó. a b • Điện trở trong bằng không u(t) • Có thể một chiều hoặc xoay chiều u(t) =e(t) Ví dụ: e(t)=b-a E1=24V ; e2(t)=100sin314t V❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn áp e=0: ngắn mạch nguồn áp điện thế/thế e(t) (potential) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13 Cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: