Bài giảng Lý thuyết máy điện gồm có 6 chương trình bày những kiến thức khái niệm chung về máy điện; máy biến áp; máy điện không đồng bộ; máy điện một chiều; máy điện đồng bộ; máy điện đặc biệt. Đây là những kiến thức cơ bản mà các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử cần nắm được khi học về máy điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết máy điện BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN 30TIẾTNội dung môn học:-Chương 1: Khái niệm chung về máy điện (1t).-Chương 2: Máy biến áp.(7t)-Chương 3: Máy điện không đồng bộ .(7t)-Chương 4: Máy điện một chiều. (7t)-Chương 5: Máy điện đồng bộ.(7t)-Chương 6: Máy điện đặc biệt.(1t) BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆNTài liệu học tập Sách, giáo trình chính[1] Giáo trình Lý thuyết máy điện – Trường ĐHCN TP. HCM Sách tham khảo:[1]. Eugenec. Lister, ELECTRIC CIRCUITS AND MACHINES[2]. ELECTRIC MACHINE[3]. Maùy ñieän 1,2 – Vuõ Gia Hanh, Traàn Khaùnh Haø- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp. Thi giữa học phần , tiểu luận (bài tập lớn) Thi kết thúc học phần 1 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN. • Các khái niệm cơ bản. • Các định luật điện từ cơ bản. • Các vật liệu sử dụng trong máy điện Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Máy điện là thiết bị dùng để biến đổi năng lượng điện từ, hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. PHÂN LOẠI - Máy điện tĩnh. - Máy điện quay. 2 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. - Máy điện tĩnh: Máy biến áp Máy biến áp 3 pha - Máy điện quay : Máy biến áp 1 pha + Động cơ điện: biến điện năng thành cơ năng Động cơ điện xoay chiều. Động cơ điện một chiều. Động cơ vạn năng. + Máy phát điện: biến đổi cơ năng thành điện năng Máy phát điện xoay chiều. Máy phát điện một chiều. nguyên lý chung cho tất cả các máy điện là dựa trên nguyên lý điện từ 2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN. 2.1 Lực Lorentz. Xét một điện tích Q chuyển động trong trường từ có mật độ từ thông B với vậnv tốc như hình vẽ. Điện tích Q chịu tác động một lực từ được định nghĩa: Fm Q.vxB v xB tích có hướng của hai vectơ Lực Fmcó phương vuông góc với mặt phẳng chứa B và v và có độ lớn: Fm Q .v.B. sin Chiều của Fm được xác định theo chiều tiến của định ốc thuận khi cho đinh ốc v từB đến theo chiều góc nhỏ. quay Fm v O B 3 2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN. 2.1 Lực Lorentz. Trong môi trường đang xét, có điện trường E thì ngoài lực từ Fm , điện tích Q còn chịu tác động của lực điện trường. Fe QE Lực Lorentz được định nghĩa : Fdt Fe Fm Q E vxB Như vậy khi một hat mang điện tích dịch chuyển trong trường điện từ thì sẽ có lực tác động lên điện tích đó, lực đó gọi là lực Lorentz. V Fm Q E B Fe Fe Fm Fđt2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN. 2.2 Lực từ tác động lên phần tử mang dòng điện: l B idQ xem như một điện tích dịch chuyển trong trường điện từ khoảng thời gian dt : dQ I.dt Xét một đoạn vi phân dl, mang điện tích dQ. dQ dịch chuyển trong đoạn dl trong khoảng thời gian dt với vận tốc v: dF dQ v xB dF I.dt.vxB dF I.vdtxB dF I.d l xB 4 2.2 Lực từ tác động lên phần tử mang dòng điện : Nếu dây dẫn thẳng, v ...