Bài giảng Lý thuyết sản xuất và chi phí - Ths. Nguyễn Sỹ Minh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết sản xuất và chi phí - Ths. Nguyễn Sỹ Minh 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 1 I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 1. Hàm sản xuất ( The production Function): 1.1. Sản xuất Đầu vào: Input Các yếu tố sản xuất: Đầu ra: Output + Lao động + Các sản phẩm hay SẢN XUẤT + Dịch vụ + Đất đai ( Products &Services) + Nguyên vật liệu + Máy móc thiết bị,… 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 2 1.2. Hàm sản xuất: P HOÁI S OÁ HÔÏP Sử dụng có hiệu quả LÖÔÏN G Ñ AÀU Ñ AÀU VAØO RA + Q = F(X1, X2 . . ., Xn ) + Q = F(K,L) ( K: Capital; L: Labour) + Q = a.KαLβ ( Hàm CobbDouglas) 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 3 1.3. Các khái niệm a. Đầu vào: Yếu tố sản xuất cố định ( Fixed Factor): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không thể dễ dàng thay đổi: Đất đai, mặt bằng nhà xưởng, máy móc thiết bị,… Yếu tố sản xuất biến đổi ( Variable Factor): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất ra: Nguyên, nhiên, vật liệu, lao động,… 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 4 b. Thời gian: Ngắn hạn ( Short run): Là khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có một số yếu tố sản xuất cố định và một số yếu tố sản xuất biến đổi. Dài hạn ( Long run): Là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các yếu tố sản xuất. Trong dài hạn tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi ( không có yếu tố sản xuất cố định). ==> Trong ngắn hạn doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi sản lượng (outputs) nhưng không thể thay đổi qui mô (scale). ==> Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng (outputs) và cả thay đổi qui mô (scale). 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 5 2. SAÛN XUAÁT NGAÉN HAÏN HAØM SAÛN XUAÁT VÔÙI 1 ÑAÀU VAØO BIEÁN ÑOÅI Giả sử ta xem xét vốn (K) là cố định còn (L) là biến đổi để làm sao doanh nghiệp có thể sản xuất ra nhiều đầu ra hơn bằng cách tăng số lượng lao động (L) Q = F(L) (caùc ñieàu kieän khaùc giöõ nguyeân) 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 6 2.1. Năng suất trung bình: (APL: Average product of Labour) Năng suất trung bình là sản lượng bình quân do 1 lao động làm ra Q Sản lượng đầu ra APL = = L Số lao động đầu vào Ví dụ: Khi ta cần 10 lao động để tạo ra 500 sản phẩm, khi đó năng suất bình quân của 1 lao động. Q 500 APL = = = 50 (sp/lđ) L 10 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 7 2.2. Năng suất biên tế của lao động: (MPL: Marginal product of Labour) Năng suất biên tế của lao động là mức tăng thêm của sản lượng (Q) khi lao động tăng thêm 1 đơn vị ∆Q dQ Số thay đổi đầu ra MPL = = = ∆L dL Số thay đổi đầu vào Nếu ∆L = 1 MPL = Qn - Q n-1 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 8 2.3. Qui luật năng suất biên giảm dần Với các yếu tố đầu vào khác là không thay đổi, khi tiếp tục bổ sung thêm những lượng bằng nhau về một đầu vào biến đổi thì tới một giới hạn nào đó, mỗi đơn vị bổ sung thêm phía sau sẽ tạo ra giá trị sản phẩm đầu ra nhỏ hơn với mỗi đơn vị bổ sung thêm phía trước. Qui luật năng suất biên giảm dần có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp vì nó điều chỉnh hành vi và quyết định của người sản xuất kinh doanh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào để sao cho tăng năng suất cận biên, giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận. 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 9 K L Q APL MPL 50 0 0 - - 50 1 50 50 50 50 2 150 75 100 50 3 300 100 150 50 4 400 100 100 50 5 475 95 75 50 6 540 90 65 50 7 560 80 20 50 8 560 70 0 50 9 540 60 -20 50 10/25/22 10 500 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 50 40 10 ÑÖÔØNG TOÅNG SAÛN LÖÔÏNG Toång saûn löôïng B Q2 MPL A Q1 0 L1 L2 Soá nhaân coâng 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 11 Saûn löôïng GĐ1 GĐ2 GĐ3 Q2=Qmax Q1 Q0 0 L0 L1 L2 Soá löôïng L APLo APL Lo L1 L2 MPL Soá löôïng L 10/25/22 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 12 dQ d(APL.L) dL. APL + L.dAPL MPL = = = dL dL dL MPL = APL + L. dAPL dL dAPL Nếu MPL > APL >0 AP L dL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết sản xuất Lý thuyết sản xuất và chi phí Lý thuyết chi phí Bài giảng Lý thuyết sản xuất Hàm sản xuất Phân tích chi phí sản xuấtTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 0 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 1 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0