Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 8 - Trương Minh Tuấn
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương "Ngân sách nhà nước tài trợ bội chi" này người học có thể hiểu về: Đặc điểm và nguyên tắc ngân sách nhà nước, đo lường tình trạng ngân sách, phân tích bội chi ngân sách, tài trợ cho bội chi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 8 - Trương Minh TuấnLý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ)Chương 8:Ngân sách nhà nướcTài trợ bội chiNội dung:• Đặc điểm và nguyên tắc ngân sách nhà nước• Đo lường tình trạng ngân sách• Phân tích bội chi ngân sách• Tài trợ cho bội chiwww.themegallery.comLOGO1781. Tổng quan về NSNNKhái niệmĐặc điểmCác nguyên tắc179LOGO1. Tổng quan về NSNN1.1. Khái niệmTừ nhiều cách tiếp cận khác nhau => Có nhiều kháiniệm khác nhau về NSNN- NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước- NSNN là bảng cân đối thu chi tiền của nhà nước- NSNN là kế hoạch tài chính của nhà nướcThực tế:Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính cơbản do quốc hội quyết định, thông qua đó cáckhoản thu, chi tài chính của nhà nước được thựchiện trong một niên khóa tài chính.180LOGO1. Tổng quan về NSNN1.2. Đặc điểm Mang tính pháp lý, bản thân ngân sách cũng là một bộluật phải tuân thủ Là bảng dự toán thu – chi, để từ đó thực hiện chínhsách Mang tính chính trị: duyệt dự toán ngân sách thể hiệnsự đồng lòng của đại biểu quần chúng (Quốc hộiquyết định ngân sách) Là công cụ quản lý: đưa ra các khoản mục thu vànhiệm vụ chi qua đó kiểm soát được thu nhập – chitiêu của chính phủ trong một năm tài khóa181LOGO1. Tổng quan về NSNN1.3. Nguyên tắc quản lýNguyên tắc niên hạn:• Nguyên tắc này có thể được tóm tắt với 2 nội dung chính(i) Mỗi năm quốc hội phải thông qua NSNN một lần;(ii) Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian một năm.• Tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia, năm ngân sáchnhà nước có thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lịchvà kết thúc ngày 31-12 hoặc có thể bắt đầu từ ngày 1 4và kết thúc ngày 31- 3.• Hạn chế của niên hạn => ngân sách trung hạn182LOGO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 8 - Trương Minh TuấnLý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ)Chương 8:Ngân sách nhà nướcTài trợ bội chiNội dung:• Đặc điểm và nguyên tắc ngân sách nhà nước• Đo lường tình trạng ngân sách• Phân tích bội chi ngân sách• Tài trợ cho bội chiwww.themegallery.comLOGO1781. Tổng quan về NSNNKhái niệmĐặc điểmCác nguyên tắc179LOGO1. Tổng quan về NSNN1.1. Khái niệmTừ nhiều cách tiếp cận khác nhau => Có nhiều kháiniệm khác nhau về NSNN- NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước- NSNN là bảng cân đối thu chi tiền của nhà nước- NSNN là kế hoạch tài chính của nhà nướcThực tế:Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính cơbản do quốc hội quyết định, thông qua đó cáckhoản thu, chi tài chính của nhà nước được thựchiện trong một niên khóa tài chính.180LOGO1. Tổng quan về NSNN1.2. Đặc điểm Mang tính pháp lý, bản thân ngân sách cũng là một bộluật phải tuân thủ Là bảng dự toán thu – chi, để từ đó thực hiện chínhsách Mang tính chính trị: duyệt dự toán ngân sách thể hiệnsự đồng lòng của đại biểu quần chúng (Quốc hộiquyết định ngân sách) Là công cụ quản lý: đưa ra các khoản mục thu vànhiệm vụ chi qua đó kiểm soát được thu nhập – chitiêu của chính phủ trong một năm tài khóa181LOGO1. Tổng quan về NSNN1.3. Nguyên tắc quản lýNguyên tắc niên hạn:• Nguyên tắc này có thể được tóm tắt với 2 nội dung chính(i) Mỗi năm quốc hội phải thông qua NSNN một lần;(ii) Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian một năm.• Tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia, năm ngân sáchnhà nước có thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lịchvà kết thúc ngày 31-12 hoặc có thể bắt đầu từ ngày 1 4và kết thúc ngày 31- 3.• Hạn chế của niên hạn => ngân sách trung hạn182LOGO
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công Tài chính công Lý thuyết Tài chính công Ngân sách nhà nước Tài trợ bội chi Phân tích bội chi ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
51 trang 241 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
200 trang 142 0 0
-
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 120 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 120 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 116 1 0