Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.36 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.1 - Khái quát về tài chính công" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Khái niệm tài chính công; Bản chất của tài chính công; Đặc điểm của tài chính công; Vai trò của tài chính công; Cấu trúc (nội dung) tài chính công. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MÃ HỌC PHẦN EM 3510 Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 1 NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 2 CHƯƠNG 5 TÀI CHÍNH CÔNG 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 3 NỘI DUNG 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.3. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 4 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Khái niệm tài chính công Bản chất của tài chính công Đặc điểm của tài chính công Vai trò của tài chính công Cấu trúc (nội dung) tài chính công 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 5 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Nền kinh tế chia ra thành 2 khu vực: Khu vực công và khu vực tư Theo Stiglitz: - Người trực tiếp chịu trách nhiệm các cơ quan công lập được công chúng bầu ra trực tiếp hay gián tiếp hoặc bổ nhiệm - Các đơn vị trong khu vực công được giao 1 số quyền hạn nhất định có tính bắt buộc, cưỡng chế mà cơ quan tư nhân không thể có được 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 6 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Khu vực công Khu vực tư Khu vực công là khu vực phản ánh Khu vực tư là khu vực phản ánh các hoạt hoạt động kinh tế chính trị, xã hội do động do tư nhân quyết định nhà nước quyết định Bao gồm: Bao gồm: - Hệ thống các cơ quan công quyền - Doanh nghiệp tư nhân - Hệ thống các đơn vị kinh tế của - Các đơn vị dịch vụ tư nhân nhà nước - Cá thể và hộ gia đình - Các tổ chức tôn giáo, xã hội khác… Sự cưỡng chế là nền tảng hoạt động Nguyên tắc làm nền tảng cho sự vận hành của chính phủ của khu vực tư là trao đổi tự nguyện 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Ở Việt Nam, khu vực công bao gồm: ➢ Hệ thống các cơ quan công quyền: - Hệ thống cơ quan quyền lực: Hành pháp, tư pháp và lập pháp - Hệ thống quốc phòng, an ninh - Hệ thống đơn vị công ích/dịch vụ công ➢ Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước, định chế tài chính, NHTW… 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 8 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.1. Khái niệm tài chính công - Tài chính công là khoa học nghiên cứu sự tài trợ cho các khoản chi tiêu công (Adam Smith) - Tài chính công là lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ (GS. Harvey Rosen) 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 9 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.1. Khái niệm tài chính công Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội. 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 10 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.2. Bản chất của tài chính công Bản chất kinh tế: Thu chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong bối cảnh: Nguồn lực giới hạn (quy mô và khả năng tạo lập) ▪ Lựa chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi phí ▪ Tạo lập sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư Bản chất chính trị: Tài chính công gắn bó chặt chẽ với hệ thống quyền lực chính trị của một quốc gia: ▪ Quyền lực chính trị của nhà nước ▪ Thực hiện các chính sách của nhà nước ▪ Ý đồ của các nhà chính trị 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 11 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.3. Đặc điểm của tài chính công - Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước - Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng - Hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính công không lượng hoá được - Phạm vi hoạt động rộng 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 12 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.4. Vai trò của tài chính công - Tài chính công huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt động của nhà nước và hệ thống chính trị - Tài chính công có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội ▪ Ổn định kinh tế xã hội ▪ Đầu tư tăng trưởng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế ▪ Thực hiện công bằng xã hội - Vai trò kiểm tra của tài chính công 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 13 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.5. Cấu trúc (nội dung) của tài chính công Ngân sách nhà nước Các quỹ TC Tín dụng ngoài NSNN Nhà nước 12/30/2021 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MÃ HỌC PHẦN EM 3510 Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 1 NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 2 CHƯƠNG 5 TÀI CHÍNH CÔNG 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 3 NỘI DUNG 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.3. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 4 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Khái niệm tài chính công Bản chất của tài chính công Đặc điểm của tài chính công Vai trò của tài chính công Cấu trúc (nội dung) tài chính công 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 5 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Nền kinh tế chia ra thành 2 khu vực: Khu vực công và khu vực tư Theo Stiglitz: - Người trực tiếp chịu trách nhiệm các cơ quan công lập được công chúng bầu ra trực tiếp hay gián tiếp hoặc bổ nhiệm - Các đơn vị trong khu vực công được giao 1 số quyền hạn nhất định có tính bắt buộc, cưỡng chế mà cơ quan tư nhân không thể có được 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 6 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Khu vực công Khu vực tư Khu vực công là khu vực phản ánh Khu vực tư là khu vực phản ánh các hoạt hoạt động kinh tế chính trị, xã hội do động do tư nhân quyết định nhà nước quyết định Bao gồm: Bao gồm: - Hệ thống các cơ quan công quyền - Doanh nghiệp tư nhân - Hệ thống các đơn vị kinh tế của - Các đơn vị dịch vụ tư nhân nhà nước - Cá thể và hộ gia đình - Các tổ chức tôn giáo, xã hội khác… Sự cưỡng chế là nền tảng hoạt động Nguyên tắc làm nền tảng cho sự vận hành của chính phủ của khu vực tư là trao đổi tự nguyện 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Ở Việt Nam, khu vực công bao gồm: ➢ Hệ thống các cơ quan công quyền: - Hệ thống cơ quan quyền lực: Hành pháp, tư pháp và lập pháp - Hệ thống quốc phòng, an ninh - Hệ thống đơn vị công ích/dịch vụ công ➢ Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước, định chế tài chính, NHTW… 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 8 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.1. Khái niệm tài chính công - Tài chính công là khoa học nghiên cứu sự tài trợ cho các khoản chi tiêu công (Adam Smith) - Tài chính công là lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ (GS. Harvey Rosen) 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 9 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.1. Khái niệm tài chính công Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội. 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 10 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.2. Bản chất của tài chính công Bản chất kinh tế: Thu chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong bối cảnh: Nguồn lực giới hạn (quy mô và khả năng tạo lập) ▪ Lựa chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi phí ▪ Tạo lập sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư Bản chất chính trị: Tài chính công gắn bó chặt chẽ với hệ thống quyền lực chính trị của một quốc gia: ▪ Quyền lực chính trị của nhà nước ▪ Thực hiện các chính sách của nhà nước ▪ Ý đồ của các nhà chính trị 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 11 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.3. Đặc điểm của tài chính công - Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước - Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng - Hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính công không lượng hoá được - Phạm vi hoạt động rộng 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 12 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.4. Vai trò của tài chính công - Tài chính công huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt động của nhà nước và hệ thống chính trị - Tài chính công có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội ▪ Ổn định kinh tế xã hội ▪ Đầu tư tăng trưởng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế ▪ Thực hiện công bằng xã hội - Vai trò kiểm tra của tài chính công 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 13 5.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 5.1.5. Cấu trúc (nội dung) của tài chính công Ngân sách nhà nước Các quỹ TC Tín dụng ngoài NSNN Nhà nước 12/30/2021 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệ Tài chính công Bản chất của tài chính công Đặc điểm của tài chính công Vai trò của tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
32 trang 91 0 0
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 78 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 68 0 0