Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.31 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.2 - Ngân sách Nhà nước" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về ngân sách Nhà nước; Thu ngân sách Nhà nước; Chi ngân sách Nhà nước; Cân đối ngân sách Nhà nước và bội chi ngân sách Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Cân đối ngân sách Nhà nước và bội chi ngân sách Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 15 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Khái niệm ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Theo Luật Ngân sách Nhà nước) 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 16 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Bản chất Ngân sách Nhà nước NNSN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nước - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức tài chính trung gian - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức xã hội - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các hộ gia đình - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị tường tài chính - Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 17 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Tính chất tài chính của ngân sách Nhà nước - Phải là một quan hệ phân phối - Phải có một quỹ tiền tệ được thành lập và sử dụng 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 18 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Đặc điểm Ngân sách Nhà nước - Quan hệ phân phối trong ngân sách Nhà nước là không hoàn trả - Ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào sự phát triển của Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 19 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế - NSNN – công cụ huy động nguồn tài chính - NSNN – công cụ điều tiết kinh tế, xã hội ▪ Ổn định kinh tế xã hội ▪ Phát triển kinh tế ▪ Thực hiện công bằng xã hội 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 20 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Thu NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 21 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước 1. Thuế 8. Tiền thu sử dụng đất 2. Lệ phí 9. Các khoản huy động đóng góp 3. Phí 10. Các khoản đóng góp tự nguyện 4. Các khoản thu từ hoạt động 11. Các khoản viện trợ không hoàn lại kinh tế của nhà nước 5. Thu từ hoạt động sự nghiệp 12. Các khoản vay trong nước, vay nước ngoài 6. Tiền bán hoặc cho thuê tài sản 13.Các khoản thu khác 7. Thu tiền bán hàng hóa vật tư 22 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Phân loại thu ngân sách Nhà nước Căn cứ vào tính chất kinh tế • Thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế của các nguồn thu • Các khoản thu không mang tính chất thu Căn cứ vào khả năng động viên • Thu trong nước GDP vào NSNN • Vay nợ và viện trợ Căn cứ vào tính chất thường • Thu thường xuyên xuyên của các khoản thu • Thu không thường xuyên Căn cứ vào tính chất vay nợ • Thu từ vay nợ của khoản thu • Thu ngoài vay nợ Căn cứ vào phạm vi của nguồn • Thu nước ngoài gồm có viện trợ và vay nước ngoài thu • Thu trong nước và vay nợ trong nước 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Thuế Thuế là hình thức huy động bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Đặc điểm của thuế - Thuế là hình thức động viên một phần thu nhập của người chịu thuế cho NN - Thuế là hình thức động viên có tính chất bắt buộc 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 24 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Phân loại thuế • Thuế thu nhập Căn cứ vào đối tượng đánh thuế • Thuế tài sản • Thuế hàng hóa dịch vụ Căn cứ vào phương pháp tác • Thuế trực thu động đến người chịu thuế • Thuế gián thu 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 25 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Yêu cầu về kết quả cuối cùng của việc thu thuế ⁃ Đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước ⁃ Đảm bảo được sự công bằng trong thu thuế ⁃ Điều tiết việc sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả ⁃ Giảm tối đa chi phí hành thu phát sinh, giảm lãng phí do thu thuế 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 26 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Nguyên tắc đánh thuế - Nguyên tắc công bằng - Nguyên tắc trung lập - Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Cân đối ngân sách Nhà nước và bội chi ngân sách Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 15 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Khái niệm ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Theo Luật Ngân sách Nhà nước) 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 16 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Bản chất Ngân sách Nhà nước NNSN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nước - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức tài chính trung gian - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức xã hội - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các hộ gia đình - Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị tường tài chính - Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 17 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Tính chất tài chính của ngân sách Nhà nước - Phải là một quan hệ phân phối - Phải có một quỹ tiền tệ được thành lập và sử dụng 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 18 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Đặc điểm Ngân sách Nhà nước - Quan hệ phân phối trong ngân sách Nhà nước là không hoàn trả - Ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào sự phát triển của Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 19 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước Vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế - NSNN – công cụ huy động nguồn tài chính - NSNN – công cụ điều tiết kinh tế, xã hội ▪ Ổn định kinh tế xã hội ▪ Phát triển kinh tế ▪ Thực hiện công bằng xã hội 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 20 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Thu NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 21 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước 1. Thuế 8. Tiền thu sử dụng đất 2. Lệ phí 9. Các khoản huy động đóng góp 3. Phí 10. Các khoản đóng góp tự nguyện 4. Các khoản thu từ hoạt động 11. Các khoản viện trợ không hoàn lại kinh tế của nhà nước 5. Thu từ hoạt động sự nghiệp 12. Các khoản vay trong nước, vay nước ngoài 6. Tiền bán hoặc cho thuê tài sản 13.Các khoản thu khác 7. Thu tiền bán hàng hóa vật tư 22 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Phân loại thu ngân sách Nhà nước Căn cứ vào tính chất kinh tế • Thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế của các nguồn thu • Các khoản thu không mang tính chất thu Căn cứ vào khả năng động viên • Thu trong nước GDP vào NSNN • Vay nợ và viện trợ Căn cứ vào tính chất thường • Thu thường xuyên xuyên của các khoản thu • Thu không thường xuyên Căn cứ vào tính chất vay nợ • Thu từ vay nợ của khoản thu • Thu ngoài vay nợ Căn cứ vào phạm vi của nguồn • Thu nước ngoài gồm có viện trợ và vay nước ngoài thu • Thu trong nước và vay nợ trong nước 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Thuế Thuế là hình thức huy động bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Đặc điểm của thuế - Thuế là hình thức động viên một phần thu nhập của người chịu thuế cho NN - Thuế là hình thức động viên có tính chất bắt buộc 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 24 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Phân loại thuế • Thuế thu nhập Căn cứ vào đối tượng đánh thuế • Thuế tài sản • Thuế hàng hóa dịch vụ Căn cứ vào phương pháp tác • Thuế trực thu động đến người chịu thuế • Thuế gián thu 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 25 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Yêu cầu về kết quả cuối cùng của việc thu thuế ⁃ Đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước ⁃ Đảm bảo được sự công bằng trong thu thuế ⁃ Điều tiết việc sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả ⁃ Giảm tối đa chi phí hành thu phát sinh, giảm lãng phí do thu thuế 12/30/2021 Monetary and Financial Theories 26 5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước Nguyên tắc đánh thuế - Nguyên tắc công bằng - Nguyên tắc trung lập - Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệ Ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Bội chi ngân sách Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 242 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
200 trang 145 0 0
-
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 121 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 120 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 110 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 96 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 79 0 0