Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 6 - Đại học Ngoại thương
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 281.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 trình bày những nội dung liên quan đến ngân sách Nhà nước. Chương này giúp người học nắm bắt: Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước, thu ngân sách Nhà nước, thuế, chi ngân sách Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 6 - Đại học Ngoại thương Chương VI 01/12/16 Ngân sách Nhà nước 1 Giới thiệu chương • Tài liệu tham khảo detail • Kết cấu chương 01/12/16 • Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước • Thu ngân sách Nhà nước • Thuế • Chi ngân sách Nhà nước 2 I. Khái niệm và vai trò của NSNN • 1.Khái niệm ngân sách Nhà nước Định nghĩa ngân sách Nhà nước detail Đặc điểm ngân sách Nhà nước 01/12/16 • 2. Vai trò của ngân sách Nhà nước • a. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước • b. Điều tiết nền kinh tế xã hội detail • c. Các vai trò khác detail 3 II. Thu ngân sách Nhà nước • 1. Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước Thuế định nghĩa Phí định nghĩa 01/12/16 Lệ phí định nghĩa Các nguồn thu khác detail • 2. Phân loại thu ngân sách Nhà nước Theo tính chất thuế tỷ suất thuế Theo tính chất vay nợ bội chi Theo tính chất thường xuyên của khoản thu 4 III. Thuế 1. Nội dung cơ bản của một luật thuế detail 2. Phân loại thuế 01/12/16 • Theo đối tượng thu thuế detail • Theo tính chất trực tiếp của việc thu thuế detail 1. Nguyên tắc thu thuế • Nguyên tắc công bằng • Nguyên tắc trung lập • Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, ổn định 5 IV. Chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước 1. Phân loại chi ngân sách Nhà nước • Theo thời hạn tác động của khoản chi 01/12/16 • Theo phạm vi tác động của khoản chi • Theo cơ quan lập và thực hiện dự toán, quyết toán 1. Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc chi trên cơ sở của thu • Nguyên tắc chi tiêu có hiệu quả • Nguyên tắc chi tiêu có trọng tâm, trọng điểm 6 Thuật ngữ cần lưu ý • Ngân sách Nhà • Thuế nước • Tỷ suất thuế 01/12/16 • Phân cấp NSNN • Đối tượng chịu • Năm ngân sách thuế • Thu ngân sách • Người nộp thuế & • Phí & Lệ phí chịu thuế • Bội chi • Căn cứ tính thuế • Chi ngân sách • Ưu đãi thuế • Nguyên tắc cân đối • Trực thu 7 NSNN • Gián thu Danh sách tài liệu tham khảo • Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002 • Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PL 01/12/16 • Các luật và pháp lệnh thuế (11 total) • E.g. Luật thuế giá trị gia tăng • Luật thuế tiêu thụ đặc biệt • Luật thuế thu nhập doanh nghiệp • +Các nghị định hướng dẫn thi hành 8 Định nghĩa ngân sách Nhà nước • “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan 01/12/16 Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” 9 Định nghĩa ngân sách Nhà nước • “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối không 01/12/16 hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quỹ ngân sách Nhà nước” 10 Điều tiết nền kinh tế xã hội • Ngân sách Nhà nước được sử dụng hiệu quả có thể góp phần điều tiết nền kinh tế xã hội qua các giai đoạn: 01/12/16 • Đưa về ổn định • Duy trì sự ổn định bền vững • Tăng trưởng trên cơ sở bền vững 11 Các vai trò khác của ngân sách Nhà nước • Ngân sách Nhà nước có thể có các vai trò khác như: 01/12/16 • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế ngành • Tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà nước... 12 Thuế • “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 6 - Đại học Ngoại thương Chương VI 01/12/16 Ngân sách Nhà nước 1 Giới thiệu chương • Tài liệu tham khảo detail • Kết cấu chương 01/12/16 • Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước • Thu ngân sách Nhà nước • Thuế • Chi ngân sách Nhà nước 2 I. Khái niệm và vai trò của NSNN • 1.Khái niệm ngân sách Nhà nước Định nghĩa ngân sách Nhà nước detail Đặc điểm ngân sách Nhà nước 01/12/16 • 2. Vai trò của ngân sách Nhà nước • a. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước • b. Điều tiết nền kinh tế xã hội detail • c. Các vai trò khác detail 3 II. Thu ngân sách Nhà nước • 1. Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước Thuế định nghĩa Phí định nghĩa 01/12/16 Lệ phí định nghĩa Các nguồn thu khác detail • 2. Phân loại thu ngân sách Nhà nước Theo tính chất thuế tỷ suất thuế Theo tính chất vay nợ bội chi Theo tính chất thường xuyên của khoản thu 4 III. Thuế 1. Nội dung cơ bản của một luật thuế detail 2. Phân loại thuế 01/12/16 • Theo đối tượng thu thuế detail • Theo tính chất trực tiếp của việc thu thuế detail 1. Nguyên tắc thu thuế • Nguyên tắc công bằng • Nguyên tắc trung lập • Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, ổn định 5 IV. Chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước 1. Phân loại chi ngân sách Nhà nước • Theo thời hạn tác động của khoản chi 01/12/16 • Theo phạm vi tác động của khoản chi • Theo cơ quan lập và thực hiện dự toán, quyết toán 1. Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc chi trên cơ sở của thu • Nguyên tắc chi tiêu có hiệu quả • Nguyên tắc chi tiêu có trọng tâm, trọng điểm 6 Thuật ngữ cần lưu ý • Ngân sách Nhà • Thuế nước • Tỷ suất thuế 01/12/16 • Phân cấp NSNN • Đối tượng chịu • Năm ngân sách thuế • Thu ngân sách • Người nộp thuế & • Phí & Lệ phí chịu thuế • Bội chi • Căn cứ tính thuế • Chi ngân sách • Ưu đãi thuế • Nguyên tắc cân đối • Trực thu 7 NSNN • Gián thu Danh sách tài liệu tham khảo • Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002 • Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PL 01/12/16 • Các luật và pháp lệnh thuế (11 total) • E.g. Luật thuế giá trị gia tăng • Luật thuế tiêu thụ đặc biệt • Luật thuế thu nhập doanh nghiệp • +Các nghị định hướng dẫn thi hành 8 Định nghĩa ngân sách Nhà nước • “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan 01/12/16 Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” 9 Định nghĩa ngân sách Nhà nước • “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối không 01/12/16 hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quỹ ngân sách Nhà nước” 10 Điều tiết nền kinh tế xã hội • Ngân sách Nhà nước được sử dụng hiệu quả có thể góp phần điều tiết nền kinh tế xã hội qua các giai đoạn: 01/12/16 • Đưa về ổn định • Duy trì sự ổn định bền vững • Tăng trưởng trên cơ sở bền vững 11 Các vai trò khác của ngân sách Nhà nước • Ngân sách Nhà nước có thể có các vai trò khác như: 01/12/16 • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế ngành • Tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà nước... 12 Thuế • “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Vai trò của ngân sách Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
51 trang 241 0 0
-
5 trang 226 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 123 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 120 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 119 0 0