Danh mục

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 763.06 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 6: Lãi suất, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và bản chất của lãi suất; Vai trò của lãi suất; Phân loại lãi suất; Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất; Tác động của lãi suất; Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ ChâuLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHƯƠNG 6 – LÃI SUẤT 1. Khái niệm và bản chất của lãi suất CHƯƠNG 6 2. Vai trò của lãi suất LÃI SUẤT 3. Phân loại lãi suất 4. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 5. Tác động của lãi suất 6. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 1 2 1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA LÃI SUẤT 1.1. KHÁI NIỆM LÃI SUẤT 1.1. Khái niệm lãi suất 1.2. Bản chất của lãi suất 3 4 1.2. BẢN CHẤT CỦA LÃI SUẤT 2. VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT  Là phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút  Quan điểm chung: Lợi tức tín dụng (tiền lãi) là giá mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế cả của vốn tín dụng  Là công cụ kích thích đầu tư phát triển kinh tế  Quan điểm của Mark: Lợi tức tín dụng là giá cả  Là đòn bẩy kích thích ngân hàng và DN kinh doanh có của tư bản cho vay. Đó là 1 loại giá cả bất hợp lý, là hiệu quả hình thức bí ẩn của giá cả.  Là 1 trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế  Lãi suất là công cụ phản ánh giá cả của vốn tín  Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế dụng. 5 6PHẠM THỊ MỸ CHÂULÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 3. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 3.1. CĂN CỨ VÀO GIÁ TRỊ CỦA TIỀN LÃI  Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất thông báo hoặc lãi suất thỏa 3.1. Căn cứ vào giá trị của tiền lãi thuận trong các quan hệ tín dụng 3.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng  Lãi suất thực: là lãi suất được xác định trên cơ sở đã loại trừ tỷ lệ lạm phát 3.3. Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát 3.4. Căn cứ vào phương pháp trả lãi Hiệu ứng Fisher: là hiệu ứng giữa lạm phát và lãi suất danh 3.5. Căn cứ vào quan hệ tín dụng nghĩa.  Lãi suất hiệu dụng: phản ánh thu nhập thực người cho vay 9 nhận được hoặc chi phí người đi vay phải trả. 10 3.2. CĂN CỨ VÀO THỜI HẠN TÍN DỤNG 3.3. CĂN CỨ VÀO TÍNH LINH HOẠT CỦA LÃI SUẤT  Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất áp dụng trong quan  Lãi suất cố định: là lãi suất được duy trì cố định hệ tín dụng với thời hạn ngắn trong suốt thời hạn vay và cho vay  Lãi suất dài hạn: là lãi suất áp dụng trong quan hệ  Lãi suất biến đổi: là lãi suất không cố định, có thể tín dụng với thời hạn dài thay đổi trong thời hạn cho vay và đi vay trên cơ sở phù hợp với sự biến động của lãi suất thị trường LÃI SUẤT NGẮN HẠN LÃI SUẤT DÀI HẠN 11 12 3.4. CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG PHÁP TRẢ LÃI 3.5. CĂN CỨ VÀO QUAN HỆ TÍN DỤNG  Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được hoàn trả ngay 3.5.1. Lãi suất thương mại đầu kỳ trên cơ sở khấu trừ vào giá trị vốn vay 3.5.2. Lãi suất tín dụng Nhà nước  Lãi suất coupon: là lãi suất được hoàn trả định kỳ 3.5.3. Lãi suất ngân hàng  Lãi suất cuối kỳ: là lãi suất được hoàn trả toàn bộ vào lúc cuối kỳ 14 15PHẠM THỊ MỸ CHÂULÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: