Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy tương quan
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy tương quan" giới thiệu phương pháp phân tích hồi quy – tương quan, là phương pháp phân tích mối liên hệ, tác động qua lại giữa hiện tượng kinh tế xã hội. Trong đó, bài học giới thiệu nhiệm vụ phương pháp phân tích hồi quy tương quan, đưa ra một số mô hình hồi quy và cách xác định các tham số trong mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy tương quan Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quan BÀI 5 PHÂN TÍCH HỒI QUY – TƯƠNG QUAN Hướng dẫn học Bài này giới thiệu phương pháp phân tích hồi quy – tương quan, là phương pháp phân tích mối liên hệ, tác động qua lại giữa hiện tượng kinh tế xã hội. Trong đó, bài học giới thiệu nhiệm vụ phương pháp phân tích hồi quy tương quan, đưa ra một số mô hình hồi quy và cách xác định các tham số trong mô hình. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Lý thuyết Thống kê, PGS. TS. Trần Thị Kim Thu chủ biên, NXB Đại học KTQD. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài này sẽ trình bày những vấn đề chung về phương pháp hồi quy – tương quan, đặc biệt giới thiệu hồi quy – tương quan đơn giữa hai tiêu thức số lượng, đề cập tới cách xây dựng phương trình hồi quy và xác định trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau: Phân biệt mối liên hệ hàm số và mối liên hệ tương quan. Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ của phương pháp hồi quy – tương quan. Xây dựng được phương trình hồi quy tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng. Xác định được trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan giữa hai tiêu thức số lượng.STA302_Bai5_v1.0013109210 67 Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quanTình huống dẫn nhậpPhân tích kết quả kinh doanhGiả sử bạn là nhân viên phòng kế hoạch của doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo. Bạn nhận thấydoanh thu từ sản phẩm bánh kem của doanh nghiệp đang giảm dần. Từ thực tế đó, phòng bạn đềxuất tăng thêm chi phí quảng cáo để có thể tăng doanh thu của doanh nghiệp. Bạn với tư cách lànhân viên phòng kế hoạch, thực hiện tổng hợp dữ liệu về doanh thu và chi phí quảng cáo từ cáccơ sở kinh doanh bánh kẹo của doanh nghiệp để tìm hiểu mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo tớidoanh thu. 1. Làm thế nào để xác định mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo tới doanh thu? 2. Mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu có chặt chẽ hay không?68 STA302_Bai5_v1.0013109210 Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quan5.1. Những vấn đề chung về phương pháp hồi quy – tương quan5.1.1. Khái niệm hồi quy – tương quan Hồi quy - tương quan là phương pháp phân tích dựa trên mối liên hệ phụ thuộc của một biến kết quả (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến nguyên nhân (biến độc lập). Ví dụ: Phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa vốn tới doanh thu của doanh nghiệp A năm 2012.5.1.2. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan Liên hệ hàm số Khái niệm: Là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, tức là khi hiện tượng này thay đổi thì hoàn toàn quyết định sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một tỷ lệ xác định. Liên hệ hàm số được viết dưới dạng y = f(x) Đặc điểm: Liên hệ hàm số không những được biểu hiện ở tổng thể mà còn được biểu hiện trên từng đơn vị cá biệt Mối liên hệ này thường có trong tự nhiên. Ví dụ trong vật lý: S = v.t Liên hệ tương quan Khái niệm: Là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, tức là khi hiện tượng này thay đổi thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi nhưng không hoàn toàn quyết định. Đặc điểm: Liên hệ tương quan không được biểu hiện trên từng đơn vị cá biệt mà phải thông qua hiện tuợng số lớn. Mối liên hệ này rất phổ biến và thường gặp trong các hiện tượng kinh tế – xã hội. Ví dụ: Mối liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao động. Tuổi nghề có ảnh hưởng đến năng suất lao động nhưng năng suất lao động không chỉ chịu ảnh hưởng của tuổi nghề mà còn chịu ảnh huởng của các nhân tố khác như tay nghề, bậc thợ...5.1.3. Một số dạng liên hệ Dựa theo phân tích đặc điểm của mối quan hệ hay từ số liệu được điều tra thực tế mà xây dựng được các phương trình biểu diễn mối liên hệ một cách phù hợp nhất. Một số dạng liên hệ có thể là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy tương quan Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quan BÀI 5 PHÂN TÍCH HỒI QUY – TƯƠNG QUAN Hướng dẫn học Bài này giới thiệu phương pháp phân tích hồi quy – tương quan, là phương pháp phân tích mối liên hệ, tác động qua lại giữa hiện tượng kinh tế xã hội. Trong đó, bài học giới thiệu nhiệm vụ phương pháp phân tích hồi quy tương quan, đưa ra một số mô hình hồi quy và cách xác định các tham số trong mô hình. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Lý thuyết Thống kê, PGS. TS. Trần Thị Kim Thu chủ biên, NXB Đại học KTQD. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài này sẽ trình bày những vấn đề chung về phương pháp hồi quy – tương quan, đặc biệt giới thiệu hồi quy – tương quan đơn giữa hai tiêu thức số lượng, đề cập tới cách xây dựng phương trình hồi quy và xác định trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau: Phân biệt mối liên hệ hàm số và mối liên hệ tương quan. Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ của phương pháp hồi quy – tương quan. Xây dựng được phương trình hồi quy tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng. Xác định được trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan giữa hai tiêu thức số lượng.STA302_Bai5_v1.0013109210 67 Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quanTình huống dẫn nhậpPhân tích kết quả kinh doanhGiả sử bạn là nhân viên phòng kế hoạch của doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo. Bạn nhận thấydoanh thu từ sản phẩm bánh kem của doanh nghiệp đang giảm dần. Từ thực tế đó, phòng bạn đềxuất tăng thêm chi phí quảng cáo để có thể tăng doanh thu của doanh nghiệp. Bạn với tư cách lànhân viên phòng kế hoạch, thực hiện tổng hợp dữ liệu về doanh thu và chi phí quảng cáo từ cáccơ sở kinh doanh bánh kẹo của doanh nghiệp để tìm hiểu mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo tớidoanh thu. 1. Làm thế nào để xác định mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo tới doanh thu? 2. Mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu có chặt chẽ hay không?68 STA302_Bai5_v1.0013109210 Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quan5.1. Những vấn đề chung về phương pháp hồi quy – tương quan5.1.1. Khái niệm hồi quy – tương quan Hồi quy - tương quan là phương pháp phân tích dựa trên mối liên hệ phụ thuộc của một biến kết quả (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến nguyên nhân (biến độc lập). Ví dụ: Phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa vốn tới doanh thu của doanh nghiệp A năm 2012.5.1.2. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan Liên hệ hàm số Khái niệm: Là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, tức là khi hiện tượng này thay đổi thì hoàn toàn quyết định sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một tỷ lệ xác định. Liên hệ hàm số được viết dưới dạng y = f(x) Đặc điểm: Liên hệ hàm số không những được biểu hiện ở tổng thể mà còn được biểu hiện trên từng đơn vị cá biệt Mối liên hệ này thường có trong tự nhiên. Ví dụ trong vật lý: S = v.t Liên hệ tương quan Khái niệm: Là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, tức là khi hiện tượng này thay đổi thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi nhưng không hoàn toàn quyết định. Đặc điểm: Liên hệ tương quan không được biểu hiện trên từng đơn vị cá biệt mà phải thông qua hiện tuợng số lớn. Mối liên hệ này rất phổ biến và thường gặp trong các hiện tượng kinh tế – xã hội. Ví dụ: Mối liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao động. Tuổi nghề có ảnh hưởng đến năng suất lao động nhưng năng suất lao động không chỉ chịu ảnh hưởng của tuổi nghề mà còn chịu ảnh huởng của các nhân tố khác như tay nghề, bậc thợ...5.1.3. Một số dạng liên hệ Dựa theo phân tích đặc điểm của mối quan hệ hay từ số liệu được điều tra thực tế mà xây dựng được các phương trình biểu diễn mối liên hệ một cách phù hợp nhất. Một số dạng liên hệ có thể là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết thống kê Lý thuyết thống kê Phân tích hồi quy tương quan Mô hình hồi quy Phương pháp hồi quy – tương quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
101 trang 73 0 0
-
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 63 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Định giá đất hàng loạt bằng mô hình hồi quy
9 trang 53 0 0 -
Bài giảng Các đặc trưng đo lường độ tập trung & độ phân tán các đặc trưng đo lường độ tập trung
31 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 42 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 38 0 0