Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 2 - Phạm Xuân Cường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 2 - Phạm Xuân CườngLÝ THUYẾT TÍNH TOÁNBÀI 2: ÔTÔMAT HỮU HẠNPhạm Xuân CườngKhoa Công nghệ thông tincuongpx@tlu.edu.vnNội dung bài giảng 1. Ôtômat hữu hạn 2. Định nghĩa hình thức 3. Thiết kế Ôtômat hữu hạn 4. Ngôn ngữ chính quy 5. Toán tử chính quy 1Ôtômat hữu hạnÔtômat hữu hạn Ôtômat hữu hạn (Finite State Machine - FSM hay Finite Automation) • Là mô hình tính toán đơn giản nhất • Phù hợp với: - Các máy tính hoặc bộ điều khiển nhỏ - Có số trạng thái hữu hạn và khá nhỏ Ví dụ: Bộ điều khiển cửa trượt tự động Không Trước,Sau,Cả hai Trước,Sau Đóng Mở Không 2Biểu diễn hình học của Ôtômat hữu hạn 0 1 1 0 start q1 q2 q3 0,1 • Trạng thái bắt đầu: Biểu thị bởi mũi tên chỉ vào nó • Trạng thái kết thúc: Biểu thị bởi vòng tròn kép • Mũi tên từ trạng thái này sang trạng thái khác được gọi là chuyển dịch • Thông tin đầu ra hoặc là chấp thuận hoặc là bác bỏ 3Ứng dụng của FSM • Tạo ra các chuỗi tương ứng với mô hình của FSM • Nhận diện các chuỗi có thỏa mãn mô hình FSM hay không Ví dụ nhận diện các chuỗi sau: - 11010101 → Chấp thuận/bác bỏ? - 100 → Chấp thuận/bác bỏ? - 110000 → Chấp thuận/bác bỏ? - 0100 → Chấp thuận/bác bỏ? - 101000 → Chấp thuận/bác bỏ? → Làm thế nào để biểu diễn các chuỗi chấp thuận bằng 1 ngôn ngữ? 4Định nghĩa hình thứcĐịnh nghĩa hình thức • Ôtômat hữu hạn ≡ bộ 5 (hay 5 chiều) M = (Q, Σ, δ, q0 , F) Trong đó: - Q: Tập trạng thái (hữu hạn) - Σ: Bộ chữ, tập hữu hạn các ký tự - δ: Hàm dịch chuyển δ: Q x Σ→ Q - q0 : Trạng thái bắt đầu (q0 ∈ Q) - F: Là tập các trạng thái kết thúc (F ⊆ Q) 5Ví dụ Ôtômat hữu hạn 1 start a b 1 0 0 0 0 1 c d 1 • δ: • Q: {a,b,c,d} Σ • Σ: {0,1} 0 1 Trạng thái • q0 : a a c b b d a • F: {d} c a d d b c 6Ngôn ngữ của máy M • Nếu A là tập tất cả các xâu mà máy M chấp nhận → A là ngôn ngữ của máy M L(M) = A • Máy M đoán nhận (recognizes) A • ///// Máy//// M////// chấp//////// thuận//////////// (accepts)/// A Do một máy có thể chấp thuận vài xâu nhưng nó luôn đoán nhận chỉ một ngôn ngữ • Nếu máy không chấp thuận một xâu nào thì nó vẫn đoán nhận một ngôn ngữ (Ngôn ngữ rỗng - Ø) 7Thiết kế Ôtômat hữu hạnThiết kế Ôtômat hữu hạn • Cho bộ chữ Σ = {0,1}. Làm thế nào để đoán nhận tất cả các chuỗi không chứa chuỗi 0011? • Trước tiên, ta thử với bài toán đơn giản hơn: Làm thế nào để đoán nhận tất cả các chuỗi có chứa chuỗi con 0011? 8Thiết kế Ôtômat hữu hạn M1 1 0 0,1 0 0 1 1 start 1 0 M2 1 0 0,1 0 0 1 1 start 1 0 9Thiết kế Ôtômat hữu hạn • Thuật ngữ: - Một máy trạng thái (FSM) chấp thuận 1 chuỗi nào đó - Một máy trạng thái (FSM) đoán nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tính toán Lý thuyết tính toán Ôtômat hữu hạn Thiết kế ôtômat hữu hạn Ngôn ngữ chính quy Toán tử chính quyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Ôtômát và ngôn ngữ hình thức: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Vinh
62 trang 70 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tính toán
108 trang 38 0 0 -
Lý thuyết Ngôn ngữ hình thức và Automata
93 trang 36 0 0 -
Cơ sở Toán trong kỹ thuật lập trình: Phần 2
175 trang 29 0 0 -
Cơ sở Toán trong kỹ thuật lập trình: Phần 1
183 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Chương 1 - PGS.TS. Phan Huy Khánh
10 trang 27 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Đỗ Đức Giáo
218 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 4
0 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 3
0 trang 24 0 0 -
Giáo trình Otomat và ngôn ngữ hình thức
84 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 7 - Phạm Xuân Cường
27 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 4: Văn phạm chính quy và các tính chất
9 trang 23 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 6
0 trang 22 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
ÔTÔMÁT HỮU HẠN VÀ BIỂU THỨC CHÍNH QUY
55 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 4 - Phạm Xuân Cường
29 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 3 - Phạm Xuân Cường
30 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 5
0 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 8
0 trang 18 0 0 -
Ứng dụng Toán rời rạc (Tập 1): Phần 2
129 trang 18 0 0