Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 4 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 4 trình bày những kiến thức về luật số lớn nhất và các định lý giới hạn. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Các bất đẳng thức cơ bản, các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên, hàm đặc trưng, định lý giới hạn trung tâm,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 4 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG IV LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN Khoa Toán - Tin Trường Đại học Sư Phạm Hà NộiKhoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 1 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác bất đẳng thức cơ bảnBất đẳng thức MarkovCho X là một BNN. Khi đó, với mọi a > 0, p > 0 ta có: E[|X |p ] P [|X | > a] ≤ . apBất đẳng thức ChebyshevCho X là một BNN. Khi đó, với mọi a > 0 ta có: Var [X ] P [|X − E[X ]| > a] ≤ . a2 Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 2 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác bất đẳng thức cơ bản...Bất đẳng thức H¨lder o 1 1Cho X , Y là hai BNN. Khi đó, với mọi p, q > 0 thỏa mãn p + q = 1, ta có: E[|X ||Y |] ≤ (E [|X |p ])1/p (E [|Y |q ])1/q .Bất đẳng thức JensenCho X là một BNN. Khi đó, với mọi hàm lồi ϕ(x) ta có: E[ϕ(X )] ϕ(E[X ]). Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 3 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụCho X1 , X2 , ..., Xn , ... là dãy các BNN phụ thuộc vào chỉ số n. Ta nói dãyBNN X1 , X2 , ..., Xn , ... được gọi là: hội tụ hầu chắc chắn tới BNN X khi n → +∞ nếu P [ω ∈ Ω|Xn (ω) → X (ω)] = 1. h.c.c Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ theo xác suất tới BNN X khi n → +∞ nếu với mọi ε > 0, P[|Xn − X | > ε] → 0 khi n → +∞. P Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ theo trung bình bậc p (với p > 0) tới BNN X khi n → +∞ nếu: E[|Xn − X |p ] → 0 khi n → +∞. Lp Kí hiệu: Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 4 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Các dạng hội tụ hội tụ theo phân phối tới BNN X khi n → +∞ nếu: FXn (x) → FX (x) khi n → +∞ ∀x ∈ C (FX ), d với C (FX ) là tập các điểm liên tục của FX (x). Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ yếu tới BNN X khi n → +∞ nếu: E[f (Xn )] → E[f (X )] khi n → +∞ ∀f (x) ∈ Cb (R), với Cb (R) là tập các hàm liên tục và bị chặn trên R. w Kí hiệu: Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 5 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Bổ đề Borel-Cantelli ∞ ∞Cho (An ) là dãy các biến cố. Đặt: lim sup An = Ak . n=1 k=n ∞ Nếu P (An ) < ∞ thì P ( lim sup An ) = 0. n=1 ∞ Nếu (An ) là dãy các biến cố độc lập và P (An ) = ∞ thì n=1 P (lim sup An ) = 1. Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 6 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Hệ quả của Bổ đề Borel-Cantelli ∞ h.c.c Nếu P [|Xn − X | > ε] < ∞ ∀ε > 0 thì Xn −→ X . n=1 ∞ h.c.c Nếu 0 < εn ↓ 0 và P [|Xn − X | > εn ] < ∞ thì Xn −→ X . n=1 ∞ Nếu εn > 0 và εn < ∞ và P [|Xn − X | > εn ] < ∞ thì n=1 h.c.c Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 7 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 4 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG IV LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN Khoa Toán - Tin Trường Đại học Sư Phạm Hà NộiKhoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 1 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác bất đẳng thức cơ bảnBất đẳng thức MarkovCho X là một BNN. Khi đó, với mọi a > 0, p > 0 ta có: E[|X |p ] P [|X | > a] ≤ . apBất đẳng thức ChebyshevCho X là một BNN. Khi đó, với mọi a > 0 ta có: Var [X ] P [|X − E[X ]| > a] ≤ . a2 Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 2 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác bất đẳng thức cơ bản...Bất đẳng thức H¨lder o 1 1Cho X , Y là hai BNN. Khi đó, với mọi p, q > 0 thỏa mãn p + q = 1, ta có: E[|X ||Y |] ≤ (E [|X |p ])1/p (E [|Y |q ])1/q .Bất đẳng thức JensenCho X là một BNN. Khi đó, với mọi hàm lồi ϕ(x) ta có: E[ϕ(X )] ϕ(E[X ]). Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 3 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụCho X1 , X2 , ..., Xn , ... là dãy các BNN phụ thuộc vào chỉ số n. Ta nói dãyBNN X1 , X2 , ..., Xn , ... được gọi là: hội tụ hầu chắc chắn tới BNN X khi n → +∞ nếu P [ω ∈ Ω|Xn (ω) → X (ω)] = 1. h.c.c Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ theo xác suất tới BNN X khi n → +∞ nếu với mọi ε > 0, P[|Xn − X | > ε] → 0 khi n → +∞. P Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ theo trung bình bậc p (với p > 0) tới BNN X khi n → +∞ nếu: E[|Xn − X |p ] → 0 khi n → +∞. Lp Kí hiệu: Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 4 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Các dạng hội tụ hội tụ theo phân phối tới BNN X khi n → +∞ nếu: FXn (x) → FX (x) khi n → +∞ ∀x ∈ C (FX ), d với C (FX ) là tập các điểm liên tục của FX (x). Kí hiệu: Xn −→ X . hội tụ yếu tới BNN X khi n → +∞ nếu: E[f (Xn )] → E[f (X )] khi n → +∞ ∀f (x) ∈ Cb (R), với Cb (R) là tập các hàm liên tục và bị chặn trên R. w Kí hiệu: Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 5 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Bổ đề Borel-Cantelli ∞ ∞Cho (An ) là dãy các biến cố. Đặt: lim sup An = Ak . n=1 k=n ∞ Nếu P (An ) < ∞ thì P ( lim sup An ) = 0. n=1 ∞ Nếu (An ) là dãy các biến cố độc lập và P (An ) = ∞ thì n=1 P (lim sup An ) = 1. Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 6 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên...Hệ quả của Bổ đề Borel-Cantelli ∞ h.c.c Nếu P [|Xn − X | > ε] < ∞ ∀ε > 0 thì Xn −→ X . n=1 ∞ h.c.c Nếu 0 < εn ↓ 0 và P [|Xn − X | > εn ] < ∞ thì Xn −→ X . n=1 ∞ Nếu εn > 0 và εn < ∞ và P [|Xn − X | > εn ] < ∞ thì n=1 h.c.c Xn −→ X . Khoa Toán - Tin LUẬT SỐ LỚN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN K69 7 / 42 Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiênCác dạng hội tụ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết xác suất Lý thuyết xác suất Dãy biến ngẫu nhiên Hàm đặc trưng Định lý giới hạn trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 180 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 86 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 80 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 66 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 trang 60 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Thị Dung
104 trang 55 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 50 0 0 -
Thảo luận nhóm: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
11 trang 50 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 1 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
28 trang 41 0 0