Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 - Lê Phương
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 3: Một số luật phân phối xác suất thông dụng, cung cấp những kiến thức như Phân phối nhị thức; Phân phối Poisson; Phân phối chuẩn; Phân phối Perato; Phân phối khi bình phương; Phân phối Student;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 - Lê Phương Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối PoissonChương 3 Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khácMột số luật phân phối xác suấtthông dụngBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle 3.1Nội dung Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác1 Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson2 Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác 3.2Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Định nghĩa Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối nhị thức (binomial distribution) với tham số n, p, kí hiệu X ∼ B(n, p), nếu tập giá trị của nó là X (Ω) = {0, 1, ..., n} và P(X = k ) = Cn pk q n−k k với mọi k ∈ X (Ω), trong đó q = 1 − p. X được gọi là có phân phối Bernoulli hay phân phối không – một nếu X ∼ B(1, p). 3.4Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Tình huống vận dụng Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử Bernoulli với P(A) = p thì X ∼ B(n, p). Ví dụ. Một phân xưởng có 10 máy hoạt động độc lập. Xác suất để trong 1 ngày mỗi máy bị hỏng là 10%. 1 Tính xác suất trong 1 ngày có 2 máy bị hỏng. 2 Tính xác suất trong 1 ngày có không quá 2 máy bị hỏng. 3 Trong một ngày nọ có không quá 2 máy bị hỏng, tính xác suất có ít nhất 1 máy bị hỏng vào ngày hôm đó. 3.5Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Các số đặc trưng Nếu X ∼ B(n, p) thì • EX = np, • VX = npq, • np − q ≤ ModX ≤ np + p. Ví dụ. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 câu trả lời, trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Sinh viên An không học bài nên chọn câu trả lời ngẫu nhiên cho mỗi câu hỏi. 1 Tính số câu hỏi trung bình và độ lệch chuẩn của số câu hỏi mà An trả lời đúng. 2 Khả năng cao nhất An sẽ trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi? 3.6Phân phối Poisson Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Định nghĩa Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối Poisson (Poisson distribution) với tham số λ (λ > 0), kí hiệu X ∼ P(λ), nếu tập giá trị của nó là X (Ω) = {0, 1, 2, 3, ...} và λk e−λ P(X = k ) = k! với mọi k ∈ X (Ω). Tình huống vận dụng Gọi X là số biến cố ngẫu nhiên, độc lập xuất hiện trong một khoảng thời gian hoặc không gian xác định thì X có phân phối Poisson. 3.8Phân phối Poisson Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 3 - Lê Phương Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối PoissonChương 3 Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khácMột số luật phân phối xác suấtthông dụngBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle 3.1Nội dung Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác1 Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson2 Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác 3.2Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Định nghĩa Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối nhị thức (binomial distribution) với tham số n, p, kí hiệu X ∼ B(n, p), nếu tập giá trị của nó là X (Ω) = {0, 1, ..., n} và P(X = k ) = Cn pk q n−k k với mọi k ∈ X (Ω), trong đó q = 1 − p. X được gọi là có phân phối Bernoulli hay phân phối không – một nếu X ∼ B(1, p). 3.4Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Tình huống vận dụng Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử Bernoulli với P(A) = p thì X ∼ B(n, p). Ví dụ. Một phân xưởng có 10 máy hoạt động độc lập. Xác suất để trong 1 ngày mỗi máy bị hỏng là 10%. 1 Tính xác suất trong 1 ngày có 2 máy bị hỏng. 2 Tính xác suất trong 1 ngày có không quá 2 máy bị hỏng. 3 Trong một ngày nọ có không quá 2 máy bị hỏng, tính xác suất có ít nhất 1 máy bị hỏng vào ngày hôm đó. 3.5Phân phối nhị thức Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Các số đặc trưng Nếu X ∼ B(n, p) thì • EX = np, • VX = npq, • np − q ≤ ModX ≤ np + p. Ví dụ. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 câu trả lời, trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Sinh viên An không học bài nên chọn câu trả lời ngẫu nhiên cho mỗi câu hỏi. 1 Tính số câu hỏi trung bình và độ lệch chuẩn của số câu hỏi mà An trả lời đúng. 2 Khả năng cao nhất An sẽ trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi? 3.6Phân phối Poisson Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối liên tục Phân phối chuẩn Các phân phối khác Định nghĩa Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối Poisson (Poisson distribution) với tham số λ (λ > 0), kí hiệu X ∼ P(λ), nếu tập giá trị của nó là X (Ω) = {0, 1, 2, 3, ...} và λk e−λ P(X = k ) = k! với mọi k ∈ X (Ω). Tình huống vận dụng Gọi X là số biến cố ngẫu nhiên, độc lập xuất hiện trong một khoảng thời gian hoặc không gian xác định thì X có phân phối Poisson. 3.8Phân phối Poisson Phân phối rời rạc Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết xác suất Thống kê toán Lý thuyết xác suất Toán kinh tế Luật phân phối xác suất Phân phối rời rạc Phân phối liên tục Phân phối nhị thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 316 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 226 0 0 -
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 180 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 135 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 113 0 0 -
Tóm tắt công thức Xác Suất - Thống Kê
16 trang 99 0 0 -
Bài tập Xác suất thống kê (Chương 2)
23 trang 94 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 86 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0