Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Phần 1): Chương 3 - Bùi Thị Lệ Thủy
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Phần 1) - Chương 3: Một số phân phối xác suất" thông dụng trình bày các nội dung: Phân phối nhị thức, phân phối Poisson, phân phối siêu bội, phân phối chuẩn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Phần 1): Chương 3 - Bùi Thị Lệ ThủyChương 3MỘT SỐ PHÂN PHỐIXÁCSUẤTTHÔNGDỤNGphối nhị thứcI - Phâna- Bài toán tổng quát dẫn đến phânphối nhị thứcª Tiến hành n phép thử độc lập.ª P(A) = p đối với mọi phép thử.ª X là số lần A xảy ra trong n phépthử, thì X là đ.l.n.n rời rạc có thểnhận các giá trị:0, 1, 2. . . . , nX có phân phối nhị thức với cáctham số : n, p.Đại lượng ngẫu nhiên X có phânphối nhị thức với các tham số n vàp được ký hiệu là: X B(n, p).Thí dụ 1: Xác suất để một máy sảnxuất được sản phẩm loại I là 0,8.Cho máy sản xuất 5 sản phẩm.Gọi X là số sản phẩm loại I cótrong 5 sản phẩm do máy sản xuấtthì X B(5; 0,8).Thí dụ 2: Xác suất để một xạ thủbắn trúng bia trong mỗi lần bắnnhư nhau và đều bằng 0,9. Xạ thủnày bắn 10 viên. Gọi X là số viêntrúng bia của xạ thủ này thìX B(10; 0,9).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Phần 1): Chương 3 - Bùi Thị Lệ ThủyChương 3MỘT SỐ PHÂN PHỐIXÁCSUẤTTHÔNGDỤNGphối nhị thứcI - Phâna- Bài toán tổng quát dẫn đến phânphối nhị thứcª Tiến hành n phép thử độc lập.ª P(A) = p đối với mọi phép thử.ª X là số lần A xảy ra trong n phépthử, thì X là đ.l.n.n rời rạc có thểnhận các giá trị:0, 1, 2. . . . , nX có phân phối nhị thức với cáctham số : n, p.Đại lượng ngẫu nhiên X có phânphối nhị thức với các tham số n vàp được ký hiệu là: X B(n, p).Thí dụ 1: Xác suất để một máy sảnxuất được sản phẩm loại I là 0,8.Cho máy sản xuất 5 sản phẩm.Gọi X là số sản phẩm loại I cótrong 5 sản phẩm do máy sản xuấtthì X B(5; 0,8).Thí dụ 2: Xác suất để một xạ thủbắn trúng bia trong mỗi lần bắnnhư nhau và đều bằng 0,9. Xạ thủnày bắn 10 viên. Gọi X là số viêntrúng bia của xạ thủ này thìX B(10; 0,9).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê toán Bài giảng Lý thuyết xác suất Lý thuyết xác suất Phân phối nhị thức Phân phối Poisson Phân phối siêu bộiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 186 0 0 -
Bài tập Xác suất thống kê (Chương 2)
23 trang 100 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 88 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 83 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 70 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 trang 60 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 55 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Thị Dung
104 trang 55 0 0 -
Thảo luận nhóm: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
11 trang 51 0 0