BÀI GIẢNG MẠCH SỐ - BÀI 3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng mạch số - bài 3, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MẠCH SỐ - BÀI 3 FLIP - FLOP SD Q QSD FF RS QRD Q RD I. Đại cương Flip Flop được mô tả bằng một ô vuông có nhiều ngõ vào chỉ có hai ngõ ra có tên là Q và có Qặc tính liên hợp nhau nghĩa là Q = 1 thì đ = 0 hoặc ngược lại. Q Ngõ ra có thể làm thay đổi hoặc không thay đổi trạng thái tuỳ thuộc vào ngõ vào và trạng thái của ngõ ra trước đóù. Các trạng thái ngõ vào xác định trạng thái lý luận của Q và Q . Chỉ có hai ngõ ra liên hợp nhau khi: Q = Q = 0 hoặc Q= Q =1 (thuộc tính cấm) Những trạng thái ngõ vào làm cho hai ngõ ra giống nhau được gọi là trạng thái cấm và trên thực tế là không được phép xảy ra.II. Vận chuyển FF gồm 2 phần: Phần FF căn bản: gồm 2 mạch điện tử hoàn toàn giống nhau, mỗi mạch có một hay nhiều ngõ vào và chỉ có một ngõ ra Phần điều khiển: Phương pháp trực tiếp Phương pháp đồng bộĐiều khiển trực tiếp (không đồng bộ): Tác động trực tiếp vào FF căn bản, khi bị kích thích mạnh thì Q bị ảnh hưởng ngay bất chấp ngõ điều khiển đồng bộ. Hai ngõ trực tiếp là Set (SD) hay Preset (PD) và Clear(CD) hay Reset (RD). Kích thích vào ngõ SD hay PD luôn luôn đưa Q lên 1 Kích thích vào ngõ CD hay RD luôn luôn đưa Q về 0.Điều khiển đồng bộ: Tác động vào mạch điều khiển động bộ Khi bị kích thích mạch chưa bị ảnh hưởng phải đợi đến khi có xung đồng bộ (Cp, T, Ck ) mạch mới bị ảnh hưởng. III. Phương pháp kích thích Mạch phải được kích thích một cách hợp lý thì mới bị ảnh hưởng. Ta có 2 phương pháp kích thích bằng mức và bằng cạnh. Bằng mức: khi điện thế vượt qua mức ngưỡng nào đó làm kích thích mạch. Bằng cạnh: khi có sự thay đổi đột ngột từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp làm thay đổi mạch. Ta có 2 sự thay đổi từ thấp lên cao gọi là cạnh trước (cạnh lên), từ cao xuống thấp gọi là cạnh sau (cạnh xuống).Quy ước về ký hiệu: 1 Mức 0 0 Mức 1 Cạnh xuống Cạnh lênIV. Phân loại FF 1. FF RS Chỉ có ngõ điều khiển trực tiếp không có ngõ Q SD FF điều khiển đồng bộ RS Q RD Bảng trạng thái: Biến số Hàm sốSD Q SD RD Q cấ m 0 0 0 1 1 1 0 0 QRD Không đổi 1 12. FF - JK Q Q SD JFF-RS có điểm CKbất tiện, khi S Kvà R ở mức cao Q Q RDthì ngõ ra bấtổn. J K CK Q Q0(không đổi) 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 Q0 (đảo lại) 1 1 1Trạng thái ngay trước khi đồng hồ lên cao Ngay khi có xung đồng hồJ K Q0 S R Q Q00 0 0 1 0 0 Q00 0 1 0 0 0 Q01 0 0 1 1 0 11 0 1 0 0 0 Q00 1 0 1 0 0 Q00 1 1 0 0 1 01 1 0 1 1 0 11 1 1 0 0 1 0* FF nảy bằng cạnh lên J K CK Q Q J Q0(không đổi) 0 0 CK 0 0 1 1 Q 1 0 K Q0 (đảo lại) 1 1* FF nảy bằng cạnh xuống J K CK Q Q J Q0(không đổi) 0 0 CK 0 0 1 1 Q 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MẠCH SỐ - BÀI 3 FLIP - FLOP SD Q QSD FF RS QRD Q RD I. Đại cương Flip Flop được mô tả bằng một ô vuông có nhiều ngõ vào chỉ có hai ngõ ra có tên là Q và có Qặc tính liên hợp nhau nghĩa là Q = 1 thì đ = 0 hoặc ngược lại. Q Ngõ ra có thể làm thay đổi hoặc không thay đổi trạng thái tuỳ thuộc vào ngõ vào và trạng thái của ngõ ra trước đóù. Các trạng thái ngõ vào xác định trạng thái lý luận của Q và Q . Chỉ có hai ngõ ra liên hợp nhau khi: Q = Q = 0 hoặc Q= Q =1 (thuộc tính cấm) Những trạng thái ngõ vào làm cho hai ngõ ra giống nhau được gọi là trạng thái cấm và trên thực tế là không được phép xảy ra.II. Vận chuyển FF gồm 2 phần: Phần FF căn bản: gồm 2 mạch điện tử hoàn toàn giống nhau, mỗi mạch có một hay nhiều ngõ vào và chỉ có một ngõ ra Phần điều khiển: Phương pháp trực tiếp Phương pháp đồng bộĐiều khiển trực tiếp (không đồng bộ): Tác động trực tiếp vào FF căn bản, khi bị kích thích mạnh thì Q bị ảnh hưởng ngay bất chấp ngõ điều khiển đồng bộ. Hai ngõ trực tiếp là Set (SD) hay Preset (PD) và Clear(CD) hay Reset (RD). Kích thích vào ngõ SD hay PD luôn luôn đưa Q lên 1 Kích thích vào ngõ CD hay RD luôn luôn đưa Q về 0.Điều khiển đồng bộ: Tác động vào mạch điều khiển động bộ Khi bị kích thích mạch chưa bị ảnh hưởng phải đợi đến khi có xung đồng bộ (Cp, T, Ck ) mạch mới bị ảnh hưởng. III. Phương pháp kích thích Mạch phải được kích thích một cách hợp lý thì mới bị ảnh hưởng. Ta có 2 phương pháp kích thích bằng mức và bằng cạnh. Bằng mức: khi điện thế vượt qua mức ngưỡng nào đó làm kích thích mạch. Bằng cạnh: khi có sự thay đổi đột ngột từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp làm thay đổi mạch. Ta có 2 sự thay đổi từ thấp lên cao gọi là cạnh trước (cạnh lên), từ cao xuống thấp gọi là cạnh sau (cạnh xuống).Quy ước về ký hiệu: 1 Mức 0 0 Mức 1 Cạnh xuống Cạnh lênIV. Phân loại FF 1. FF RS Chỉ có ngõ điều khiển trực tiếp không có ngõ Q SD FF điều khiển đồng bộ RS Q RD Bảng trạng thái: Biến số Hàm sốSD Q SD RD Q cấ m 0 0 0 1 1 1 0 0 QRD Không đổi 1 12. FF - JK Q Q SD JFF-RS có điểm CKbất tiện, khi S Kvà R ở mức cao Q Q RDthì ngõ ra bấtổn. J K CK Q Q0(không đổi) 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 Q0 (đảo lại) 1 1 1Trạng thái ngay trước khi đồng hồ lên cao Ngay khi có xung đồng hồJ K Q0 S R Q Q00 0 0 1 0 0 Q00 0 1 0 0 0 Q01 0 0 1 1 0 11 0 1 0 0 0 Q00 1 0 1 0 0 Q00 1 1 0 0 1 01 1 0 1 1 0 11 1 1 0 0 1 0* FF nảy bằng cạnh lên J K CK Q Q J Q0(không đổi) 0 0 CK 0 0 1 1 Q 1 0 K Q0 (đảo lại) 1 1* FF nảy bằng cạnh xuống J K CK Q Q J Q0(không đổi) 0 0 CK 0 0 1 1 Q 1 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 233 0 0 -
102 trang 194 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
94 trang 167 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 151 0 0 -
83 trang 148 0 0
-
34 trang 130 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 126 0 0 -
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 114 0 0 -
74 trang 114 0 0