Bài giảng : Mạch tuần tự Flip Flop và ghi dịch part 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng : mạch tuần tự flip flop và ghi dịch part 1, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : Mạch tuần tự Flip Flop và ghi dịch part 1NỘI DUNG CHÍNH:KHÁI QUÁT: Mạch số được chia ra làm 2 loại lớn: Mạch tuần tự (Sequential circuit) Mạch tổ hợp (Combinational circuit) •Tính nhớ Trạng •Tính đồng bộ thái trước đóMạch tổ hợp Mạch tuần tự Trạng thái ngõ vào5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS Q S Ngõ Ngõ Chốt ra vào R Q Hình: Mạch chốt RS Nhận xét: Mạch có 2 ngõ vào là R và S và 2 ngõ ra Q và Q trong đó 2 ngõ ra bao giờ cũng bù nhau 5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Cấu tạo mạch chốt: Được tạo bởi 2 cổng NAND có hồi tiếp chéo. Hai ngõ vào được gọi là S (viết tắt cho Set) và R (viết tắc cho Reset)S N1 Q Q Q N2R Ngoài ra có thể thay 2 cổng NAND thành 2 cổng NOR * Không đổi: so với trạng thái trước nó.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS Ứng dụng của mạch chốt: Mạch chống dội • Mạch dùng nút Sự nhấn, nút bật. dội • Mạch logic có công tắc ấn tương đối xa Trạng thái ngõ ra của mạch logic có thể thay đổi nhiều lần trước khi ổn định ở trạng thái ta mong muốn.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Ứng dụng của mạch chốt: Mạch chống dội Cay Viet.swf5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Ứng dụng của mạch chốt: Dao động tạo sóng vuông:3 điện trở và 2 tụ điện được lắp thêm vào. Điện trở phải được chọn ở trạng thái saocho trạng thái 2 cổng khác 0 mà ở trong vùng tuyến tính (giữa 0.9V và 1.6V đối vớiTTL) để sự nạp xả điện của 2 tụ sẽ khiến cho các ngõ vào chuyển mạch giữa mứclogic “0” và “1”.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Flip Flop RS: S N1 QCK Q N2 R* Clock tác động ở mức cao5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS1. Flip Flop nảy ở mức cao hay mức thấp của đồng Mức cao hồ: τ Cạnh xuống Cạnh lên Chu kỳ T Hình : Tính hiệu đồng hồ Mức thấp Tín hiều đồng hồ: là tín hiệu hình vuông tuần hoàn (thông thường: đối xứng) có khổ rộτng xung nhỏ hơn hay bằng phân nữa chu kì T. Tính hiệu thực tế cho dù có thời tăng và thời giảm dầu nhỏ nhưng cũng khác 0 nên cạnh lên và cạnh xuống có một độ dốc nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : Mạch tuần tự Flip Flop và ghi dịch part 1NỘI DUNG CHÍNH:KHÁI QUÁT: Mạch số được chia ra làm 2 loại lớn: Mạch tuần tự (Sequential circuit) Mạch tổ hợp (Combinational circuit) •Tính nhớ Trạng •Tính đồng bộ thái trước đóMạch tổ hợp Mạch tuần tự Trạng thái ngõ vào5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS Q S Ngõ Ngõ Chốt ra vào R Q Hình: Mạch chốt RS Nhận xét: Mạch có 2 ngõ vào là R và S và 2 ngõ ra Q và Q trong đó 2 ngõ ra bao giờ cũng bù nhau 5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Cấu tạo mạch chốt: Được tạo bởi 2 cổng NAND có hồi tiếp chéo. Hai ngõ vào được gọi là S (viết tắt cho Set) và R (viết tắc cho Reset)S N1 Q Q Q N2R Ngoài ra có thể thay 2 cổng NAND thành 2 cổng NOR * Không đổi: so với trạng thái trước nó.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS Ứng dụng của mạch chốt: Mạch chống dội • Mạch dùng nút Sự nhấn, nút bật. dội • Mạch logic có công tắc ấn tương đối xa Trạng thái ngõ ra của mạch logic có thể thay đổi nhiều lần trước khi ổn định ở trạng thái ta mong muốn.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Ứng dụng của mạch chốt: Mạch chống dội Cay Viet.swf5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Ứng dụng của mạch chốt: Dao động tạo sóng vuông:3 điện trở và 2 tụ điện được lắp thêm vào. Điện trở phải được chọn ở trạng thái saocho trạng thái 2 cổng khác 0 mà ở trong vùng tuyến tính (giữa 0.9V và 1.6V đối vớiTTL) để sự nạp xả điện của 2 tụ sẽ khiến cho các ngõ vào chuyển mạch giữa mứclogic “0” và “1”.5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS 1. Flip Flop RS: S N1 QCK Q N2 R* Clock tác động ở mức cao5.1 MẠCH CHỐT RS VÀ FLIP FLOP RS1. Flip Flop nảy ở mức cao hay mức thấp của đồng Mức cao hồ: τ Cạnh xuống Cạnh lên Chu kỳ T Hình : Tính hiệu đồng hồ Mức thấp Tín hiều đồng hồ: là tín hiệu hình vuông tuần hoàn (thông thường: đối xứng) có khổ rộτng xung nhỏ hơn hay bằng phân nữa chu kì T. Tính hiệu thực tế cho dù có thời tăng và thời giảm dầu nhỏ nhưng cũng khác 0 nên cạnh lên và cạnh xuống có một độ dốc nào đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch tuần tự Mạch tổ hợp Cấu tạo mạch tài liệu điện tử giáo trình điện tủTài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 76 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 63 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 61 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 45 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 42 0 0