Thông tin tài liệu:
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 9 - Internet và các công cụ sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về lịch sử Internet; cách Internet hoạt động; cách dùng trình duyệt Web, e-mail, một listserv, một nhóm tin, và một công cụ tìm kiếm; cách tạo một tài liệu HTML.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 9 - Internet và các công cụ
Mạng cơ bản
Internet và các
công cụ
Đơn vị 3
Bài 10
Bài 10 – Mạng cơ bản 1
Các mục tiêu
• Nhìn lại lịch sử Internet.
• Cách Internet hoạt động.
• Giải thích cách dùng trình duyệt Web,
e-mail, một listserv, một nhóm tin, và
một công cụ tìm kiếm.
• Tạo một tài liệu HTML.
Bài 10 – Mạng cơ bản 2
Internet
• Không được điều khiển hay quản lý bởi
một người hay tổ chức nào.
• Bất kỳ người nào cũng có thể kết nối tới
Internet.
• Không hạn chế những gì có thể được
gửi lên.
Bài 10 – Mạng cơ bản 3
Lịch sử
• Hoa kỳ đã quan tâm đến nguy cơ bị
nước ngoài tấn công.
• Một mạng máy tính chịu đựng được tấn
công rất cần thiết.
• Internet đã được làm theo hệ thống
đường cao tốc giữa các tiểu bang.
Bài 10 – Mạng cơ bản 4
Lịch sử
• Năm 1969, mạng ARPANET được thực hiện để nối 4
nơi.
• TCP/IP cho phép nhiều máy tính kết nối với nhau.
• Được thay thế bởi NSFNET trong những năm 1980.
• Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) và các trình
duyệt đã mở toang cánh cửa Internet đến bất kỳ
người nào.
Bài 10 – Mạng cơ bản 5
Hệ thống tên miền (DNS)
• DNS tìm kiếm và trả lại một địa chỉ IP của một
trang Web từ tên của nó.
• DNS là một cơ sở dữ liệu được tổ chức phân
cấp.
• DNS được tổ chức thành ba cấp độ khác
nhau.
• DNS được phân phát tại nhiều địa điểm.
Bài 10 – Mạng cơ bản 6
Hệ thống tên miền (DNS)
Bài 10 – Mạng cơ bản 7
Các trình duyệt Web
• Cho phép người dùng xem văn bản,
hình ảnh, dữ liệu, hoạt hình, và video.
• Một trang Web chứa các dòng lệnh tới
trình duyệt để hướng dẫn về cách hiển
thị các đối tượng.
• Microsoft Internet Explorer là trình duyệt
phổ biến nhất.
Bài 10 – Mạng cơ bản 8
E-Mail
• Là công cụ Internet phổ biến nhất.
• Chúng hoặc dựa trên các ký tự hoặc sử dụng
một giao diện người dùng đồ họa (GUI).
• Các tài liệu được gửi đi như một tệp đính
kèm.
• Các phần mềm nén tệp giảm kích cỡ của tệp
đính kèm.
Bài 10 – Mạng cơ bản 9
Listserv
• Cũng có tên danh sách thảo luận.
• Là một mở rộng của danh sách phân
phát e-mail.
• Người dùng đăng ký và tự động nhận
được tất cả các e-mail.
• Listserv address – Địa chỉ của chương
trình gửi thư tự động.
Bài 10 – Mạng cơ bản 10
Quy ước Listserv
• Đọc trước khi hồi âm.
• Sử dụng một Subject mang tính mô tả.
• Bao gồm thông điệp gốc khi hồi âm.
• Sử dụng chữ hoa, chữ thường.
Bài 10 – Mạng cơ bản 11
Nhóm tin tức
• Các câu hỏi và trả lời được gửi đến một
nơi tập trung.
• Không nhất thiết phải lưu hay sắp xếp
thông điệp e-mail.
• Có thể yêu cầu phần mềm đặc biệt cài
trên máy khách.
Bài 10 – Mạng cơ bản 12
Nhóm tin
Bài 10 – Mạng cơ bản 13
Portals
• Portal còn được gọi là các dịch vụ trực
tuyến.
• Portal là các thực đơn của các danh
sách thông tin được tạo sẵn.
• Mỗi lần chọn thu hẹp dần phạm vi thông
tin cho đến khi thông tin cần thiết được
tìm thấy.
Bài 10 – Mạng cơ bản 14
Cỗ máy tìm kiếm
• Spider đọc các trang web và lưu trữ
thông tin trong một chỉ mục.
• Bộ máy tìm kiếm chọn lựa trong chỉ
mục để đáp ứng các yêu cầu của người
dùng.
• Thứ tự xếp hạng các trang là rất quan
trọng.
Bài 10 – Mạng cơ bản 15
Cỗ máy tìm kiếm
Bài 10 – Mạng cơ bản 16
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản (HTML)
• Là phương pháp chuẩn để định nghĩa
cách các văn bản và đồ họa được hiển
thị.
• Trình duyệt đọc các dòng lệnh trong tài
liệu HTML.
Bài 10 – Mạng cơ bản 17
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản (HTML)
• Mỗi trang được tạo ra từ các phần tử.
• Các phần tử được đánh dấu bởi các
thẻ.
• Một thẻ bao gồm 3 phần: dấu “”.
• Thẻ kết thúc có chứa một dấu “/”
• . . .
Bài 10 – Mạng cơ bản 18
Tổng kết
• Internet không chỉ là một mạng máy tính rộng lớn; nó còn là một mạng
máy tính toàn cầu. Các mạng máy tính nối với nhau, mỗi mạng có hình
dạng và kích cỡ khác nhau và được trải rộng trên toàn thế giới. Quay
trở lại những năm 50 khi chính phủ Mỹ thành lập một cơ quan trong Bộ
quốc phòng là ARPA( cục các dự án nghiên cứu tiên tiến). Nhiệm vụ
của ARPA là làm cho nước Mỹ dẫn đầu trong khoa học và công nghệ.
Năm 1962, chính phủ yêu cầu một nghiên cứu xác định xem quân đội
có thể ra lệnh và điều khiển các tên lửa sau một cuộc tấn công như thế
nào. ARPA được giao nhiệm vụ thiết kế một mạng máy tính cho quân
đội sau gọi là ARPANET. Năm 1981, một mạng quốc gia khác,
NSFNET, được xây dựng cho các trường học do các trường học
không được tiếp cận với ARPANET. Vào những năm 1990, hầu hết
những mạng máy tính rời bỏ mạng ARPANET (giờ đã trở nên chậm
chạp hơn) để nối vào NSFNET mà sau này được gọi tên là Internet.
Bài 10 – Mạng cơ bản 19
Tổng kết (tiếp)
• Một trong những yếu tố then chốt trong hoạt động của Internet
là Hệ thống tên miền (DNS). Vai trò của DNS là tìm kiếm một
địa chỉ IP của trang web khi được cung cấp tên. DNS là một cơ
sở dữ liệu, được tổ chức một cách phân cấp, gồm các tên của
mỗi chỗ trên Internet và địa chỉ IP tương ứng. Thay vì chỉ tồn tại
trên một máy tính, cơ sở dữ liệu DNS được phân phát tới nhiều
máy chủ khác nhau trên Internet.
Bài 10 – Mạng cơ bản 20
...