Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 3 - Lưu Đức Trung
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 126.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 3 - Lưu Đức Trung cung cấp đến học viên các kiến thức về cổng và socket; dồn kênh, phân kênh; lập trình socket; tách dữ liệu và checksum;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 3 - Lưu Đức Trung MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Chương 3 – Truyền dữ liệu 3.1. Cổng và Socket Cổng (Port) là một số có giá trị từ 0 đến 65535 Các cổng chuẩn từ 0 đến 1023 (Web, mail, telnet, FTP…) Không có 2 tiến trình sử dụng chung một số hiệu cổng Một số cổng thông dụng: UDP Ports: 0: Reserved 7: Echo 37: Time 42: Name Server 53: Domain Name Server 69: TFTP (Trivial File Transfer Protocol) TCP Ports: 0: Reserved 1: TCP Multiplexer 20: FTP_Data Connection 21: FTP_Command Connection 23: telnet 25: SMTP 42: Name Server 53: Domain Name Server 79: Finger_find a active user 80: HTTP Socket: mỗi socket xác định một điểm cuối liên kết truyền thông 2 chiều giữa các tiến trình giao tiếp trên mạng Stream socket: sử dụng với TCP Datagram socket: sử dụng với giao thức UDP Lập trình socket Phần lớn ứng dụng mạng gồm 2 phía là Client và Server. Hai phía trao đổi với nhau bằng cách gửi và nhận các thông điệp qua Socket. Chương trình phía server chạy và lắng nghe trên một cổng nào đó để đợi phía client kết nối tới. Nếu mọi việc diễn ra bình thường (kết nối thành công), cả hai phía đều có hai thể hiện của lớp Socket và dữ liệu sẽ được truyền qua 2 socket này. Mở socket bên phía client dùng lớp Socket. Mở socket bên phía server dùng lớp ServerSocket Phía client dùng lớp DataInputStream để nhận thông điệp trả lời từ server. Phía server cũng dùng lớp DataInputStream để nhận thông điệp trả lời từ client. Phía client dùng lớp PrintStream hoặc DataOutputStream của java.io để gửi thông điệp cho server. Phía server dùng lớp PrintStream để gửi thông điệp cho client. Đóng kết nối. Trong mạng Internet hay mạng TCP/IP có hai giao thức ở lớp vận chuyển là UDP và TCP. UDP: User Datagram Protocol. TCP: Transmission Control Protocol. UDP: cung cấp dịch vụ truyền không tin cậy, không hướng nối. TCP: cung cấp dịch vụ tin cậy, hướng nối cho ứng dụng. IP: Internet Protocol, là giao thức của lớp mạng Nhiệm vụ chính của UDP và TCP là mở rộng dịch vụ IP. Ứng dụng Giao thức lớp ứng Lớp vận chuyển tương dụng ứng Email SMTP TCP Remote Access Telnet TCP Web HTTP TCP Truyền file FTP TCP File Server NFS UDP Đa phương Do hãng sản xuất UDP tiện Điện thoại qua Do hãng sản xuất UDP Internet Quản lý mạng SNMP UDP Định tuyến RIP UDP Tên miền DNS UDP 3.2. Dồn kênh, phân kênh (Multiplexing, Demultiplexing) Dồn kênh tại host gửi Thu thập dữ liệu từ các socket, đóng gói dữ liệu bởi header (sau đó sẽ dùng để phân kênh) Phân kênh tại host nhận: Chuyển các segment đã nhận tới đúng socket Gửi: Dồn kênh: Nhận dữ liệu từ các tiến trình lớp ứng dụng khác nhau (qua Socket), đóng gói theo các giao thức của lớp vận chuyển. Nhận: Phân kênh: Sử dụng thông tin trên tiêu đề để gửi dữ liệu tới đúng socket. Mỗi liên kết tạo ra trên tầng giao vận để vận chuyển dữ liệu cho tiến trình ứng dụng của 2 nút mạng được xác định bởi 5 bộ thông số: Địa chỉ nguồn (lớp mạng) Địa chỉ đích (lớp mạng) Số hiệu cổng nguồn (lớp vận chuyển) Số hiệu cổng đích (lớp vận chuyển) Giao thức (TCP/UDP...) Nút mạng nhận gói tin IP với các thông số Địa chỉ IP nguồn Địa chỉ IP đích Số hiệu cổng nguồn Số hiệu cổng đích Địa chỉ IP và số hiệu cổng sẽ được sử dụng để xác định socket nhận dữ liệu Checksum Phát hiện lỗi trong các bản tin/gói tin Gửi: (nguyên lý chung) Chia dữ liệu thành các phần có kích thước n bits Tính tổng các phần. Nếu kết quả tràn quá n bits, cộng các bit tràn vào đầu kết quả Đảo bit kết quả cuối cùng được checksum Truyền checksum kèm theo dữ liệu Nhận : Tách dữ liệu và checksum Chia dữ liệu thành các phần có kích thước n bits Tính tổng các phần và checksum. Nếu kết quả tràn quá n bit, cộng các bit tràn vào phần kết quả. Nếu kết quả cuối xuất hiện bit 0=>dữ liệu bị lỗi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 3 - Lưu Đức Trung MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Chương 3 – Truyền dữ liệu 3.1. Cổng và Socket Cổng (Port) là một số có giá trị từ 0 đến 65535 Các cổng chuẩn từ 0 đến 1023 (Web, mail, telnet, FTP…) Không có 2 tiến trình sử dụng chung một số hiệu cổng Một số cổng thông dụng: UDP Ports: 0: Reserved 7: Echo 37: Time 42: Name Server 53: Domain Name Server 69: TFTP (Trivial File Transfer Protocol) TCP Ports: 0: Reserved 1: TCP Multiplexer 20: FTP_Data Connection 21: FTP_Command Connection 23: telnet 25: SMTP 42: Name Server 53: Domain Name Server 79: Finger_find a active user 80: HTTP Socket: mỗi socket xác định một điểm cuối liên kết truyền thông 2 chiều giữa các tiến trình giao tiếp trên mạng Stream socket: sử dụng với TCP Datagram socket: sử dụng với giao thức UDP Lập trình socket Phần lớn ứng dụng mạng gồm 2 phía là Client và Server. Hai phía trao đổi với nhau bằng cách gửi và nhận các thông điệp qua Socket. Chương trình phía server chạy và lắng nghe trên một cổng nào đó để đợi phía client kết nối tới. Nếu mọi việc diễn ra bình thường (kết nối thành công), cả hai phía đều có hai thể hiện của lớp Socket và dữ liệu sẽ được truyền qua 2 socket này. Mở socket bên phía client dùng lớp Socket. Mở socket bên phía server dùng lớp ServerSocket Phía client dùng lớp DataInputStream để nhận thông điệp trả lời từ server. Phía server cũng dùng lớp DataInputStream để nhận thông điệp trả lời từ client. Phía client dùng lớp PrintStream hoặc DataOutputStream của java.io để gửi thông điệp cho server. Phía server dùng lớp PrintStream để gửi thông điệp cho client. Đóng kết nối. Trong mạng Internet hay mạng TCP/IP có hai giao thức ở lớp vận chuyển là UDP và TCP. UDP: User Datagram Protocol. TCP: Transmission Control Protocol. UDP: cung cấp dịch vụ truyền không tin cậy, không hướng nối. TCP: cung cấp dịch vụ tin cậy, hướng nối cho ứng dụng. IP: Internet Protocol, là giao thức của lớp mạng Nhiệm vụ chính của UDP và TCP là mở rộng dịch vụ IP. Ứng dụng Giao thức lớp ứng Lớp vận chuyển tương dụng ứng Email SMTP TCP Remote Access Telnet TCP Web HTTP TCP Truyền file FTP TCP File Server NFS UDP Đa phương Do hãng sản xuất UDP tiện Điện thoại qua Do hãng sản xuất UDP Internet Quản lý mạng SNMP UDP Định tuyến RIP UDP Tên miền DNS UDP 3.2. Dồn kênh, phân kênh (Multiplexing, Demultiplexing) Dồn kênh tại host gửi Thu thập dữ liệu từ các socket, đóng gói dữ liệu bởi header (sau đó sẽ dùng để phân kênh) Phân kênh tại host nhận: Chuyển các segment đã nhận tới đúng socket Gửi: Dồn kênh: Nhận dữ liệu từ các tiến trình lớp ứng dụng khác nhau (qua Socket), đóng gói theo các giao thức của lớp vận chuyển. Nhận: Phân kênh: Sử dụng thông tin trên tiêu đề để gửi dữ liệu tới đúng socket. Mỗi liên kết tạo ra trên tầng giao vận để vận chuyển dữ liệu cho tiến trình ứng dụng của 2 nút mạng được xác định bởi 5 bộ thông số: Địa chỉ nguồn (lớp mạng) Địa chỉ đích (lớp mạng) Số hiệu cổng nguồn (lớp vận chuyển) Số hiệu cổng đích (lớp vận chuyển) Giao thức (TCP/UDP...) Nút mạng nhận gói tin IP với các thông số Địa chỉ IP nguồn Địa chỉ IP đích Số hiệu cổng nguồn Số hiệu cổng đích Địa chỉ IP và số hiệu cổng sẽ được sử dụng để xác định socket nhận dữ liệu Checksum Phát hiện lỗi trong các bản tin/gói tin Gửi: (nguyên lý chung) Chia dữ liệu thành các phần có kích thước n bits Tính tổng các phần. Nếu kết quả tràn quá n bits, cộng các bit tràn vào đầu kết quả Đảo bit kết quả cuối cùng được checksum Truyền checksum kèm theo dữ liệu Nhận : Tách dữ liệu và checksum Chia dữ liệu thành các phần có kích thước n bits Tính tổng các phần và checksum. Nếu kết quả tràn quá n bit, cộng các bit tràn vào phần kết quả. Nếu kết quả cuối xuất hiện bit 0=>dữ liệu bị lỗi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mạng máy tính Mạng máy tính Computer Network Truyền dữ liệu Truyền checksum Giao thức TCP/UDP Dồn kênh Phân kênhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 268 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 253 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 248 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 247 0 0 -
47 trang 240 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 236 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 215 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 205 0 0