Thông tin tài liệu:
Chương 2 Một số kỹ thuật cơ sở trong công nghệ truy nhập, nội dung chương 2 sẽ giới thiệu sơ lược những kiến thức chung nhất của các kỹ thuật nền tảng, thường được sử dụng trong các công nghệ truy nhập. Những kiến thức này sẽ là tiền đề cho những tìm hiểu sâu hơn về các công nghệ truy nhập sẽ được tìm hiểu trong các chương sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 2 - GV. Dương Thị Thanh Tú
16 November 2010
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ SỞ TRONG
CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP
Kỹ thuật giảm thiểu tác động của nhiễu:
• Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi.
• Kỹ thuật đan xen.
Kỹ thuật đa truy nhập:
CSDM, FDMA, TDMA, CDMA, SDMA, OFDMA, IDMA.
Bảo mật.
38
16 November 2010
Một số kỹ thuật cơ sở trong công nghệ truy nhập
39
16 November 2010
Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi
Mã hoá kênh
Waveform (dạng sóng) Structured Sequences
(chuỗi cấu trúc)
M-ary signaling
Antipodal (đối cực) Block (mã khối)
Orthogonal (trực giao) Convolutional (mã xoắn)
Trellis-code modulation Turbo
… …
40
16 November 2010
Mã khối tuyến tính
Là một loại mã kiểm tra chẵn lẻ, đặc trưng bởi (n,k).
Bộ mã hoá sẽ biến đổi k số hạng thông tin thành 1 khối gồm n số hạng
(n>k) - một véc tơ mã hoá.
k bit thông tin tạo ra 2k dãy bit thông tin riêng biệt - một véc tơ thông tin,
gọi là không gian k chiều -> Khối n bit cũng có thể tạo thành 2n chuỗi
riêng biệt và cũng gọi là không gian n chiều.
Mã khối tuyến tính sẽ biến đổi một chuỗi thông tin trong 2k chuỗi thành
một chuỗi dữ liệu duy nhất trong 2n chuỗi hay nói cách khác đó là một
biểu diễn ánh xạ 1-1 từ tập tin đến tập từ mã.
Mã khối tuyến tính bao gồm một số loại mã nổi tiếng như: mã vòng (mã
cyclic), mã Hamming, mã Golay mở rộng, mã BCH.
41
16 November 2010
Ví dụ phép gán từ mã thông tin trong mã khối tuyến tính
Ví dụ mã khối tuyến tính (6,3) Véc tơ thông tin Từ mã
000 000000
k=3, 2k = 23 = 8
100 110100
(8 véc tơ thông tin hay 8 từ mã)
010 011010
n = 6, 2n = 26 = 64
110 101110
(64 vectơ trong không gian V6)
001 101001
101 011101
011 110011
111 000111
42
16 November 2010
Một số loại mã khối tuyến tính
Mã cyclic (mã vòng)
Mã Hamming
Mã Golay (n, k) = (23,12)
Mã Golay mở rộng (n, k) = (24,12)
Mã BCH (Bose – Chadhuri- Hocquenghem): trường
hợp tổng quát của mã Hamming
Khả năng phát hiện lỗi: e= dmin-1
Khả năng sửa lỗi: t=(dmin –1 )/2
43
16 November 2010
Mã xoắn
Quá trình tạo
ra n phần tử
đầu ra của bộ
mã hoá phụ
thuộc vào k
bit đầu vào
và K-1 tập
hợp k bit đầu
vào trước đó. 44
16 November 2010
Ví dụ về bộ mã xoắn tốc độ ½, K=3
45
16 November 2010
Xác định đầu ra theo trạng thái thanh ghi
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11
Khả năng sửa lỗi: t=(df-1)/2
46
16 November 2010
Xác định đầu ra theo đa thức sinh
47
16 November 2010
Xác định đầu ra theo biểu đồ trạng thái
01
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11
48
16 November 2010
Xác định đầu ra theo sơ đồ cây
chuỗi đầu vào m = 110 11
chuỗi đầu ra u = 11 01 01 00 01
49
16 November 2010
Xác định đầu ra theo biểu đồ lưới
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11 50
16 November 2010
Mã Reed Solomon
Mã Reed Solomon (R-S) là mã vòng không nhị phân với
symbol được tạo bởi chuỗi m bit, m nguyên và m>2).
R-S (n,k):
• 0 < k< n < 2m + 2
• (n,k) = (2m – 1, 2m –1-2t).
• Khả năng sửa lỗi t = (n-k)/2
• Khoảng cách nhỏ nhất dmin= n -k + 1
Ví dụ với R-S (255,247):
n = 255, k = 247 -> m=8
t =4 51
...