Thông tin tài liệu:
Bài giảng Máu Hematology: Chương 5.1 - Hệ máu nêu lên các thành phần của máu (huyết tương, bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu); nhóm máu và sự đông máu; chức năng của máu; phản ứng của máu; khối lượng máu và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máu Hematology: Chương 5.1 - Hệ máuChương 5.1 HỆ MÁUHematology• 1. Các thành phần của máu– a. Huyết tương– b. Bạch cầu– c. Hồng cầu– d. Tiểu cầu• 2. Nhóm máu và sự đông máu24/03/2010 8:01 CH1Nguyễn Hữu TríMô máu (Blood Tissue)24/03/2010 8:01 CH2Nguyễn Hữu TríChức năng của máu1. Chức năng vận chuyểnMáu: thành phầngồm huyết tương(plasma) chiếm 55%và các tế bào máu(blood cells) chiếm45%: hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu.2. Chức năng cân bằng nước và muốikhoáng3. Chức năng điều hòa nhiệt4. Chức năng bảo vệChất căn bản vô định hình ở dạng lỏng, đó chính là huyếttương của máu và bạch huyết.Bạch huyết: thành phần chất căn bản giống huyết tươngnhưng ít protein hơn, không có hồng cầu và tiểu cầu, chỉ cóbạch cầu mà chủ yếu là Lymphocytes.24/03/2010 8:01 CH3Nguyễn Hữu TríChức năng vận chuyển• Máu là con đường vận chuyển:– Các chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa và hấpthụ ở nhung mao ruột– Của khí O2 từ phổi đến mô và khí CO2 từ mô đếnphổi– Của các hormon do tuyến nội tiết tiết ra– Sản phẩm thừa của các quá trình trao đổi chất…• Cả huyết tương và tế bào máu là hồng cầuđều tham gia vào công việc vận chuyển nàybằng cách hòa tan hay kết hợp với các chấtchuyển trong huyết tương và trong hồngcầu.24/03/2010 8:01 CH5Nguyễn Hữu Trí5. Chức năng thống nhất cơ thể và điều hòahoạt động cơ thể24/03/2010 8:01 CH4Nguyễn Hữu Trí 4Chức năng cân bằng nước vàmuối khoáng• Máu đảm bảo sự cân bằng nước và muốikhoáng cho cơ thể. Nước là thành phầnkhông thể thiếu được của sự sống. Các phảnứng cơ bản của sự sống đều được thực hiệntrong môi trường nước.• Cân bằng nước đảm bảo sự sống còn của cơthể. Thông qua chức năng này máu trực tiếpduy trì áp suất thẩm thấu và độ pH của dịchthể luôn luôn được ổn định.24/03/2010 8:01 CH6Nguyễn Hữu TríChức năng điều hòa nhiệt• Máu tham gia điều hòa thân nhiệt, đặc biệt làở các loài động vật đẳng nhiệt. Máu mangnhiệt ở phần lõi của cơ thể ra ngoài để thảivào môi trường hoặc giữ nhiệt cho cơ thểnhờ cơ chế co mạch da.• Duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể và thích ứngvới nhiệt độ môi trường ngoài là chức năngquan trọng của máu thông qua sự lưu thôngvà phân phối máu trên toàn cơ thể.24/03/2010 8:01 CH7Nguyễn Hữu TríChức năng bảo vệ• Máu tham gia bảo vệ cơ thể. Chức năng này docác tế bào bạch cầu đảm nhiệm. Một nhóm cáctế bào bạch cầu thực hiện quá trình thực bàocác vi khuẩn, các vật lạ, các độc tố xâm nhậpvào cơ thể.• Các tế bào bạch cầu sinh ra kháng thể thựchiện các phản ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể.• Khi cơ thể bị những tổn thương dẫn đến chảymáu thì hiện tượng đông máu sẽ làm cho vếtthương bị bít lại giúp cơ thể không bị mất máu24/03/2010 8:01 CH8Nguyễn Hữu TríChức năng thống nhất cơ thể và điềuhòa hoạt động cơ thể• Máu lưu thông khắp cơ thể tạo ra môi trường liênhệ mật thiết giữa các bộ phận của cơ thể, và cácchất do các bộ phận này sinh ra có thể theo dòngmáu tới tác động vào các bộ phận khác giúp chocơ thể hoạt động nhịp nhàng thống nhất• Hormon được vận chuyển bằng đường tuần hoànđến nhóm tế bào khác cùng cơ thể có tác dụngđiều tiết đặc hiệu tế bào đích. Hormon đóng vai tròquan trong trong việc điều hòa các hoạt động cơbản của cơ thể nư trao đổi chất, phát triển, sinhsản.9Nguyễn Hữu Trí24/03/2010 8:01 CH• Ở người khối lượng máu chiếm 7-9% trọng lượng cơ thể.Người trưởng thành có khoảng 4-5 l máu. Ở nam giớilượng máu nhiều hơn nữ giới.• Khối lượng máu thay đổi theo loài. Lượng máu còn thay đổitheo một số trạng thái.• Ở trạng thái bình thường, có khoảng ½ lượng máu lưuthông trong mạch còn ½ được dự trữ ở lá lách khoảng16%, gan 20%, dưới da 10%. Máu ở dạng dự trữ thườngđặc hơn máu lưu thông do lượng nước được hấp thu bớt.Máu dự trữ được bổ sung cho máu lưu thông khi cơ thể bịmất máu, khi lao động cơ bắp kéo dài, khi nhiệt độ cơ thểtăng, hoặc trạng thái ngạt thở xúc cảm mạnh.1124/03/2010 8:01 CH10Nguyễn Hữu TríCác tính chất lý, hóa học của máuKhối lượng máu24/03/2010 8:01 CHKhối lượng, thành phần và cáctính chất hóa học của máuNguyễn Hữu Trí•Tỷ trọng của máu:Ở người tỷ trọng của máu là 1,051-1,060, trong đó củariêng huyết tương là 1,028-1,030, của riêng hồng cầulà 1,09-1,10.Tỷ trọng máu thay đổi theo các loài khác nhau khônglớn•Độ nhớt của máu:Độ nhớt chung của máu so với nước là 5, trong đó củariêng huyết tương là 1,7 -2,2.Độ nhớt của máu do hồng cầu và thành phần proteintrong huyết tương quyết đinh24/03/2010 8:01 CH12Nguyễn Hữu TríPhản ứng của máuCác tính chất lý, hóa học của máu•Áp suất thẩm thấu của máuÁp suất thẩm thấu của máu do hàm lượng của muốikhoáng và của các protein hòa tan trong huyết tươngquyết định. Đây là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng vàphài luôn được duy trì ở một hằng số.Ở người áp suất thẩm thấu dao động trong khoảng7,6-8,1 atm. Giá trị này chủ yếu do các muối vô cơ hòatan (chủ yếu là NaCl) tạo thành.24/03/2010 8:01 CH13Nguyễn Hữu ...