Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu do ThS. Hoàng Thị Anh Thư trình bày các nội dung chính sau: Một số nguyên tắc trong chỉ định truyền máu; Chế phẩm máu; Khối hồng cầu; Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng; Chỉ định truyền khối hồng cầu; Nguyên tắc truyền khối hồng cầu; Máu toàn phần; Chỉ định truyền máu toàn phần; Khối tiểu cầu hỗn hợp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư 07/01/2016 Máu và chỉ định sử dụng máu THS HOÀNG THỊ ANH THƯ Đại cương Truyền máu là phương pháp điều trị hiệu quả trong rất nhiều chuyên khoa An toàn truyền máu đóng vai trò then chốt trong truyền máu Truyền máu lâm sàng hay truyền máu y học bao gồm 2 lĩnh vực là lưu trữ và sử dụng máu 1 07/01/2016 Sử dụng máu bao gồm: chỉ định điều trị đúng và hợp lý máu và chế phẩm, truyền máu và chế phẩm đúng nguyên tắc và đúng quy trình, xử lý kịp thời và chính xác các tai biến truyền máu Trong điều trị thì máu và chế phẩm được coi như là một loại thuốc. Do đó điều trị máu và chế phẩm vô cùng quan trọng trên lâm sàng Một số nguyên tắc trong chỉ định truyền máu Nắm chắc mục đích truyền máu: tăng khả năng cung cấp oxy (HC), tăng thể tích tuần hoàn (máu tp, ht), tăng khả năng đông và cầm máu (TC và Ht), tăng khả năng đề kháng chống nhiễm khuẩn (BC, gamma globulin..) Chỉ định đúng và hợp lý: cần gì truyền đó, không cần không truyền 2 07/01/2016 Các chỉ định truyền máu và chế phẩm phải dựa vào: văn bản hướng dẫn sử dụng máu và thực tế lâm sàng của bệnh nhân Theo dõi nghiêm túc chặt chẽ kết quả của truyền máu BS phải thông báo và giải thích lợi ích và tác dụng phụ của truyền máu cho người nhà bệnh nhân Chế phẩm máu Máu toàn phần Các chế phẩm hồng cầu Các chế phẩm bạch cầu Các chế phẩm tiểu cầu Các chế phẩm huyết tương Một số chế phẩm tách từ huyết tương 3 07/01/2016 Khối hồng cầu Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần. Tính chất: Hct 65-75% Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/L Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi đôily tâmtách huyết tương bằng bàn ép Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Hồng cầu rửa Định nghĩa: Là hồng cầu được rửa trong dung dịch đẳng trương. Tính chất: Loại bỏ hầu hết huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu Hct: 65-75%, Hb: 22g/đv Phương pháp điều chế: – Li tâm rửa bằng nước muối đẳng trương – Bằng máy rửa hồng cầu. Bảo quản: 24h ở 2-6oC 6h ở nhiệt độ phòng Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h 4 07/01/2016 Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ đa số bạch cầu từ khối hồng cầu. Tính chất: BC 07/01/2016 Chỉ định truyền khối hồng cầu Quyết định truyền khối HC dựa vào: - Nguyên nhân của thiếu máu - Thiếu máu cấp hay mạn tính - Biểu hiện LS tình trạng thiếu oxy - Khả năng bù trừ của bệnh nhân - Tiến triển tình trạng mất máu Nguyên tắc truyền khối HC Phải xác định nguyên nhân thiếu máu Không có một mức chuẩn Hb cho tất cả bệnh nhân thiếu máu Có thể sử dụng khối HC nhóm O để truyền khi không có nhóm phù hợp 6 07/01/2016 Nguyên tắc truyền khối HC Thực tế LS cho thấy cơ thể vẫn cung cấp đầy đủ oxy khi Hb >70g/l, chỉ truyền khối HC khi Hb 65t), người có bệnh tim mạch hay hô hấp, các phẫu thuật gây mất nhiều máu thì có thể chỉ định truyền khối HC khi Hb 100g/l Nguyên tắc truyền khối HC Không nên truyền khối HC khi thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu do thiếu VitB12, acid folic hoặc erythropoietin Không nên sử dụng với mục đích làm tăng thể tích tuần hoàn hoặc làm tăng áp lực thẩm thấu tuần hoàn 7 07/01/2016 Máu toàn phần Định nghĩa: Máu được lấy từ người cho vào túi chống đông vô trùng. Tính chất: chứa tất cả các thành phần của máu – Sau 24h: yếu tố V,VIII, tiểu cầu, bạch cầu giảm Phương pháp điều chế: lấy máu từ tĩnh mạch vào túi có sẵn CPDA-1 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Chỉ định truyền máu toàn phần Máu TP có đầy đủ các thành phần của máu Máu TP giúp tăng khả năng vận chuyển oxy, tăng thể tích tuần hoàn Chỉ định:- Thiếu máu đi kèm giảm thể tích tuần hoàn- Truyền thay máu 8 07/01/2016 Thể tích máu người lớn 70ml/kg cân nặng Trẻ em 80ml/kg cân nặng Điều trị tăng thể tích tuần hoàn không cần phải truyền máu nhất là tình trạng chảy máu có thể giải quyết - Mất 20% (800-1000ml): kết hợp DDTLCPT và máu TP Khối tiểu cầu hỗn hợp Định nghĩa: Là khối tiều cầu điều chế từ 4 – 12 đơn vị máu toàn phần mới lấy. Tính chất: 25-45x109TC / 30ml Phương pháp điều chế: bằng ly tâm, 2pp – Từ huyết tương giàu tiểu cầu: Ly tâm nhẹ máu TPtách huyết tương giàu TCly tâm nặngtách được khối tiểu cầu. – Từ lớp đệm (thường dùng 4-6 pool): Ly tâm nặng máu TP tách lớp đệmly tâm nặng tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư 07/01/2016 Máu và chỉ định sử dụng máu THS HOÀNG THỊ ANH THƯ Đại cương Truyền máu là phương pháp điều trị hiệu quả trong rất nhiều chuyên khoa An toàn truyền máu đóng vai trò then chốt trong truyền máu Truyền máu lâm sàng hay truyền máu y học bao gồm 2 lĩnh vực là lưu trữ và sử dụng máu 1 07/01/2016 Sử dụng máu bao gồm: chỉ định điều trị đúng và hợp lý máu và chế phẩm, truyền máu và chế phẩm đúng nguyên tắc và đúng quy trình, xử lý kịp thời và chính xác các tai biến truyền máu Trong điều trị thì máu và chế phẩm được coi như là một loại thuốc. Do đó điều trị máu và chế phẩm vô cùng quan trọng trên lâm sàng Một số nguyên tắc trong chỉ định truyền máu Nắm chắc mục đích truyền máu: tăng khả năng cung cấp oxy (HC), tăng thể tích tuần hoàn (máu tp, ht), tăng khả năng đông và cầm máu (TC và Ht), tăng khả năng đề kháng chống nhiễm khuẩn (BC, gamma globulin..) Chỉ định đúng và hợp lý: cần gì truyền đó, không cần không truyền 2 07/01/2016 Các chỉ định truyền máu và chế phẩm phải dựa vào: văn bản hướng dẫn sử dụng máu và thực tế lâm sàng của bệnh nhân Theo dõi nghiêm túc chặt chẽ kết quả của truyền máu BS phải thông báo và giải thích lợi ích và tác dụng phụ của truyền máu cho người nhà bệnh nhân Chế phẩm máu Máu toàn phần Các chế phẩm hồng cầu Các chế phẩm bạch cầu Các chế phẩm tiểu cầu Các chế phẩm huyết tương Một số chế phẩm tách từ huyết tương 3 07/01/2016 Khối hồng cầu Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần. Tính chất: Hct 65-75% Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/L Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi đôily tâmtách huyết tương bằng bàn ép Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Hồng cầu rửa Định nghĩa: Là hồng cầu được rửa trong dung dịch đẳng trương. Tính chất: Loại bỏ hầu hết huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu Hct: 65-75%, Hb: 22g/đv Phương pháp điều chế: – Li tâm rửa bằng nước muối đẳng trương – Bằng máy rửa hồng cầu. Bảo quản: 24h ở 2-6oC 6h ở nhiệt độ phòng Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h 4 07/01/2016 Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ đa số bạch cầu từ khối hồng cầu. Tính chất: BC 07/01/2016 Chỉ định truyền khối hồng cầu Quyết định truyền khối HC dựa vào: - Nguyên nhân của thiếu máu - Thiếu máu cấp hay mạn tính - Biểu hiện LS tình trạng thiếu oxy - Khả năng bù trừ của bệnh nhân - Tiến triển tình trạng mất máu Nguyên tắc truyền khối HC Phải xác định nguyên nhân thiếu máu Không có một mức chuẩn Hb cho tất cả bệnh nhân thiếu máu Có thể sử dụng khối HC nhóm O để truyền khi không có nhóm phù hợp 6 07/01/2016 Nguyên tắc truyền khối HC Thực tế LS cho thấy cơ thể vẫn cung cấp đầy đủ oxy khi Hb >70g/l, chỉ truyền khối HC khi Hb 65t), người có bệnh tim mạch hay hô hấp, các phẫu thuật gây mất nhiều máu thì có thể chỉ định truyền khối HC khi Hb 100g/l Nguyên tắc truyền khối HC Không nên truyền khối HC khi thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu do thiếu VitB12, acid folic hoặc erythropoietin Không nên sử dụng với mục đích làm tăng thể tích tuần hoàn hoặc làm tăng áp lực thẩm thấu tuần hoàn 7 07/01/2016 Máu toàn phần Định nghĩa: Máu được lấy từ người cho vào túi chống đông vô trùng. Tính chất: chứa tất cả các thành phần của máu – Sau 24h: yếu tố V,VIII, tiểu cầu, bạch cầu giảm Phương pháp điều chế: lấy máu từ tĩnh mạch vào túi có sẵn CPDA-1 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Chỉ định truyền máu toàn phần Máu TP có đầy đủ các thành phần của máu Máu TP giúp tăng khả năng vận chuyển oxy, tăng thể tích tuần hoàn Chỉ định:- Thiếu máu đi kèm giảm thể tích tuần hoàn- Truyền thay máu 8 07/01/2016 Thể tích máu người lớn 70ml/kg cân nặng Trẻ em 80ml/kg cân nặng Điều trị tăng thể tích tuần hoàn không cần phải truyền máu nhất là tình trạng chảy máu có thể giải quyết - Mất 20% (800-1000ml): kết hợp DDTLCPT và máu TP Khối tiểu cầu hỗn hợp Định nghĩa: Là khối tiều cầu điều chế từ 4 – 12 đơn vị máu toàn phần mới lấy. Tính chất: 25-45x109TC / 30ml Phương pháp điều chế: bằng ly tâm, 2pp – Từ huyết tương giàu tiểu cầu: Ly tâm nhẹ máu TPtách huyết tương giàu TCly tâm nặngtách được khối tiểu cầu. – Từ lớp đệm (thường dùng 4-6 pool): Ly tâm nặng máu TP tách lớp đệmly tâm nặng tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Nghiên cứu y học Chỉ định sử dụng máu Chế phẩm máu Chỉ định truyền khối hồng cầu Nguyên tắc truyền khối hồng cầu Máu toàn phầnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0