Bài giảng Máy điện: Chương 3 - ThS. Phạm Khánh Tùng
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.52 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Máy điện - Chương 3: Máy biến áp làm việc với tải quá trình quá độ" cung cấp cho người học các kiến thức: MBA làm việc với tải đối xứng, MBA làm việc với tải không đối xứng, quá trình quá độ trong MBA,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện: Chương 3 - ThS. Phạm Khánh Tùng PHẦN 1 – MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1. MBA LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG 1.1. Giản đồ năng lượng Cân bằng năng lượng và sự làm việc của mba trong điều kiện điện áp sơ cấp U1 = const, và tần số f = const. Cân bằng năng lượng trong máy dựa trên sơ đồ thay thế CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Công suất P1 là công suất tác dụng đưa vào dây quấn sơ cấp mba: P1 m1U1I1 cos1 Một phần công suất này bù vào : + Tổn hao đồng trên điện trở của dây quấn: pCu1 m1r1I12 + Tổn hao sắt trong lõi thép: pFe m1rm I02 Công suất còn lại Pđt (công suất điện từ) chuyển sang thứ cấp: Pđt P1 (pCu1 pFe ) m2E2I2 cos2 Công suất ở đầu ra P2 nhỏ hơn Pđt một lượng bằng tổn hao đồng trên điện trở của dây quấn thứ cấp : p m r I 2 m r ' I' 2 Cu 2 2 2 2 12 2 P2 Pđt pCu 2 m2 U2I2 cos2 CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tương tự, công suất phản kháng Q1 nhận vào dây quấn sơ cấp : Q1 m1U1I1 sin 1 Công suất này trừ đi công suất để tạo ra từ trường tản ở dây quấn sơ cấp q1= m1x1I12 và từ trường trong lõi thép qm = m1xmIo2, phần còn lại là công suất phản kháng chuyển sang dây quấn thứ cấp: Qđt Q1 (q1 pm ) m2E2I2 sin 2 Công suất phản kháng đưa đến phụ tải: Q2 Qđt q 2 m2 U2I2 sin 2 Trong đó: q2= m2x2I22 để tạo ra từ trường tản ở dây quấn thứ cấp. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tải có tính chất điện cảm (φ2 > 0) thì Q2 > 0, lúc đó Q1 > 0 và công suất phản kháng truyền từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp. Tải có tính chất điện dung (φ2 < 0) thì Q2 < 0, nếu Q1 < 0, công suất phản kháng truyền từ dây quấn thứ sang dây quấn sơ hoặc Q1 > 0, toàn bộ công suất phản kháng từ phía thứ cấp và sơ cấp đều dùng để từ hoá MBA. Giản đồ năng lượng (sự cân bằng công suất tác dụng và phản kháng) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp Hiệu số số học giữa trị số điện áp thứ cấp lúc không tải U20 (điều kiện U1 = U1đm) và lúc có tải U2. U 20 U 2 U'20 U'2 U U 20 U'20 U1đm U'2 U'2 U 1 1 U'*2 U1đm U1đm Xác định ΔU bằng phương pháp giải tích. Gọi β - hệ số mang tải; cosφ2 - hệ số công suất của mba: I I' 2 2 I 2đm I'2đm CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI ' ' ' r I r I I Ta có: BC n 2 n 2đm 2 U ' nr* U1đm U1đm I 2đm x n I'2 x n I'2đm I'2 AB ' U nx* U1đm U1đm I2đm Từ A hạ đường thẳng góc AP xuống 0U’2* và gọi AP = n và CP = m, ta có: U'2* 1 n 2 m 2 n U'2* 1 m 2 2 n U* 1 U'*2 m 2 CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tính n và m: m CK KB (Unr* cos2 Unx* sin 2 ) n AH HP (Unx* cos2 Unr* sin 2 ) Như vậy: n2 U* m ( U nr* cos 2 U nx* sin 2 ) 2 1 2 ( U nx* cos 2 U nr* sin 2 ) 2 2 Số hạng sau rất nhỏ, có thể bỏ qua U* (Unr* cos2 Unx* sin 2 ) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tính ΔU* theo ΔU%, ta viết lại biểu thức trên: U% (u nr % cos2 u nx % sin 2 ) U% u n %(cosn cos2 sin n sin 2 ) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.3. Phương pháp điều chỉnh điện áp thứ cấp Do ΔU = f(β,cosφ2) như vậy U2 phụ thuộc vào β và cosφ2, để giữ cho U2 = const khi tăng tải thì tỉ số biến áp k phải thay đổi, nghĩa là ta phải thay đổi số vòng dây N. Mỗi dây quấn có hai đầu ra, ở giữa hoặc cuối cuộn dây ta đưa ra một số đầu dây ứng với các vòng dây khác nhau để thay đổi điện áp. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.3. Phương pháp điều chỉnh điện áp thứ cấp a. Thay đổi số vòng dây khi máy ngừng làm việc Dùng cho các máy biến áp hạ áp khi điện áp thứ cấp thay đổi hoặc khi điều chỉnh điện áp theo đồ thị phụ tải hàng năm. Đối với mba công suất nhỏ : một pha có 3 đầu phân nhánh : ± 5%Uđm. Đối với mba công suất lớn : một pha có 5 đầu phân nhánh: ±2 x 2.5%Uđm. Việc thực hiện đổi nối khi máy ngừng làm việc, nên thiết bị đổi nối đơn giản, rẻ tiền, đặt trong thùng dầu và tay quay đặt trên nắp thùng. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Dùng cho các máy biến áp hạ áp khi điện áp thứ cấp thay đổi hoặc khi điều chỉnh điện áp theo đồ thị phụ tải hàng năm. Mba công suất nhỏ : một pha có 3 đầu phân nhánh : ± 5%Uđm. Mba công suất lớn : một pha có 5 đầu phân nhánh: ±2 x 2.5%Uđm. Việc thực hiện đổi nối khi máy ngừng làm việc, nên thiết bị đổi nối đơn giản, rẻ tiền, đặt trong thùng dầu và tay quay đặt trên nắp thùng. Các đầu phân áp đưa ra cuối cuộn dây thì việc cách điện chúng dễ dàng hơn. Các đầu phân áp đưa ra giữa cuộn dây thì lực điện từ đối xứng và từ trường tản phân bố sẽ đều CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM ViỆC VỚI TẢI CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI b. Thay đổi số vòng dây khi máy đang làm việc (điều áp dưới tải) Trong hệ thống điện nhiều khi cần phải điều chỉnh điện áp khi máy biến áp đang làm việc để phân phối lại công suất tác dụng và phản kháng giữa các phân đoạn của hệ thống. Các máy có khả năng này được gọi là MBA điều chỉnh dưới tải. Điện áp thường được điều chỉnh từng 1% trong phạm vi ± 10%Uđm. Việc đổi nối các đầu phân áp trong MBA điều chỉnh dưới tải phức tạp hơn và phải có cuộn điện kháng để hạn chế dòng điện ngắn mạch của bộ phận dây quấn bị nối ngắn mạch khi thao tác đổi nối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện: Chương 3 - ThS. Phạm Khánh Tùng PHẦN 1 – MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1. MBA LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG 1.1. Giản đồ năng lượng Cân bằng năng lượng và sự làm việc của mba trong điều kiện điện áp sơ cấp U1 = const, và tần số f = const. Cân bằng năng lượng trong máy dựa trên sơ đồ thay thế CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Công suất P1 là công suất tác dụng đưa vào dây quấn sơ cấp mba: P1 m1U1I1 cos1 Một phần công suất này bù vào : + Tổn hao đồng trên điện trở của dây quấn: pCu1 m1r1I12 + Tổn hao sắt trong lõi thép: pFe m1rm I02 Công suất còn lại Pđt (công suất điện từ) chuyển sang thứ cấp: Pđt P1 (pCu1 pFe ) m2E2I2 cos2 Công suất ở đầu ra P2 nhỏ hơn Pđt một lượng bằng tổn hao đồng trên điện trở của dây quấn thứ cấp : p m r I 2 m r ' I' 2 Cu 2 2 2 2 12 2 P2 Pđt pCu 2 m2 U2I2 cos2 CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tương tự, công suất phản kháng Q1 nhận vào dây quấn sơ cấp : Q1 m1U1I1 sin 1 Công suất này trừ đi công suất để tạo ra từ trường tản ở dây quấn sơ cấp q1= m1x1I12 và từ trường trong lõi thép qm = m1xmIo2, phần còn lại là công suất phản kháng chuyển sang dây quấn thứ cấp: Qđt Q1 (q1 pm ) m2E2I2 sin 2 Công suất phản kháng đưa đến phụ tải: Q2 Qđt q 2 m2 U2I2 sin 2 Trong đó: q2= m2x2I22 để tạo ra từ trường tản ở dây quấn thứ cấp. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tải có tính chất điện cảm (φ2 > 0) thì Q2 > 0, lúc đó Q1 > 0 và công suất phản kháng truyền từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp. Tải có tính chất điện dung (φ2 < 0) thì Q2 < 0, nếu Q1 < 0, công suất phản kháng truyền từ dây quấn thứ sang dây quấn sơ hoặc Q1 > 0, toàn bộ công suất phản kháng từ phía thứ cấp và sơ cấp đều dùng để từ hoá MBA. Giản đồ năng lượng (sự cân bằng công suất tác dụng và phản kháng) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp Hiệu số số học giữa trị số điện áp thứ cấp lúc không tải U20 (điều kiện U1 = U1đm) và lúc có tải U2. U 20 U 2 U'20 U'2 U U 20 U'20 U1đm U'2 U'2 U 1 1 U'*2 U1đm U1đm Xác định ΔU bằng phương pháp giải tích. Gọi β - hệ số mang tải; cosφ2 - hệ số công suất của mba: I I' 2 2 I 2đm I'2đm CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI ' ' ' r I r I I Ta có: BC n 2 n 2đm 2 U ' nr* U1đm U1đm I 2đm x n I'2 x n I'2đm I'2 AB ' U nx* U1đm U1đm I2đm Từ A hạ đường thẳng góc AP xuống 0U’2* và gọi AP = n và CP = m, ta có: U'2* 1 n 2 m 2 n U'2* 1 m 2 2 n U* 1 U'*2 m 2 CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tính n và m: m CK KB (Unr* cos2 Unx* sin 2 ) n AH HP (Unx* cos2 Unr* sin 2 ) Như vậy: n2 U* m ( U nr* cos 2 U nx* sin 2 ) 2 1 2 ( U nx* cos 2 U nr* sin 2 ) 2 2 Số hạng sau rất nhỏ, có thể bỏ qua U* (Unr* cos2 Unx* sin 2 ) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Tính ΔU* theo ΔU%, ta viết lại biểu thức trên: U% (u nr % cos2 u nx % sin 2 ) U% u n %(cosn cos2 sin n sin 2 ) CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.3. Phương pháp điều chỉnh điện áp thứ cấp Do ΔU = f(β,cosφ2) như vậy U2 phụ thuộc vào β và cosφ2, để giữ cho U2 = const khi tăng tải thì tỉ số biến áp k phải thay đổi, nghĩa là ta phải thay đổi số vòng dây N. Mỗi dây quấn có hai đầu ra, ở giữa hoặc cuối cuộn dây ta đưa ra một số đầu dây ứng với các vòng dây khác nhau để thay đổi điện áp. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI 1.3. Phương pháp điều chỉnh điện áp thứ cấp a. Thay đổi số vòng dây khi máy ngừng làm việc Dùng cho các máy biến áp hạ áp khi điện áp thứ cấp thay đổi hoặc khi điều chỉnh điện áp theo đồ thị phụ tải hàng năm. Đối với mba công suất nhỏ : một pha có 3 đầu phân nhánh : ± 5%Uđm. Đối với mba công suất lớn : một pha có 5 đầu phân nhánh: ±2 x 2.5%Uđm. Việc thực hiện đổi nối khi máy ngừng làm việc, nên thiết bị đổi nối đơn giản, rẻ tiền, đặt trong thùng dầu và tay quay đặt trên nắp thùng. CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI Dùng cho các máy biến áp hạ áp khi điện áp thứ cấp thay đổi hoặc khi điều chỉnh điện áp theo đồ thị phụ tải hàng năm. Mba công suất nhỏ : một pha có 3 đầu phân nhánh : ± 5%Uđm. Mba công suất lớn : một pha có 5 đầu phân nhánh: ±2 x 2.5%Uđm. Việc thực hiện đổi nối khi máy ngừng làm việc, nên thiết bị đổi nối đơn giản, rẻ tiền, đặt trong thùng dầu và tay quay đặt trên nắp thùng. Các đầu phân áp đưa ra cuối cuộn dây thì việc cách điện chúng dễ dàng hơn. Các đầu phân áp đưa ra giữa cuộn dây thì lực điện từ đối xứng và từ trường tản phân bố sẽ đều CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM ViỆC VỚI TẢI CHƯƠNG 3: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI b. Thay đổi số vòng dây khi máy đang làm việc (điều áp dưới tải) Trong hệ thống điện nhiều khi cần phải điều chỉnh điện áp khi máy biến áp đang làm việc để phân phối lại công suất tác dụng và phản kháng giữa các phân đoạn của hệ thống. Các máy có khả năng này được gọi là MBA điều chỉnh dưới tải. Điện áp thường được điều chỉnh từng 1% trong phạm vi ± 10%Uđm. Việc đổi nối các đầu phân áp trong MBA điều chỉnh dưới tải phức tạp hơn và phải có cuộn điện kháng để hạn chế dòng điện ngắn mạch của bộ phận dây quấn bị nối ngắn mạch khi thao tác đổi nối. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Máy điện Máy điện Máy biến áp Tải quá trình quá độ Mạch điện thay thế Ngắn mạch không đối xứngTài liệu liên quan:
-
155 trang 280 0 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 214 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 125 1 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 125 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 116 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
106 trang 116 0 0 -
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO KHÁNG BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN KIỂU MÁY BIẾN ÁP
13 trang 86 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 76 0 0 -
Quy trình thử nghiệm máy biến áp
21 trang 76 0 0 -
Kỹ thuật điện lực tổng hợp máy điện - mạch điện và hệ thống cấp điện (Tập 1): Phần 1
90 trang 73 0 0