Danh mục

Bài giảng Máy điện cơ sở - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (170 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Máy điện cơ sở cung cấp kiến thức cơ bản về máy điện (gồm máy biến áp và các loại máy điện quay), giúp sinh viên nhận diện được từng loại máy điện trong thực tế, nắm được các thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại máy và các mối quan hệ giữa các thông số đó; hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện; phân tích các quá trình vật lý, các đặc tính tĩnh và động của máy điện ở các chế độ làm việc khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện cơ sở - Đại học Bách Khoa Hà Nội BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN CƠ SỞ EE3140 MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU CHUNGMô tả học phần Cung cấp kiến thức cơ bản về máy điện (gồm máy biếnáp và các loại máy điện quay): Nhận diện được từng loại máy điện trong thực tế, nắm đượccác thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại máy và các mốiquan hệ giữa các thông số đó. Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện. Phân tích các quá trình vật lý, các đặc tính tĩnh và động củamáy điện ở các chế độ làm việc khác nhau. 2 GIỚI THIỆU CHUNGThông tin chung về môn họcNhiệm vụ của sinh viên:  Dự lớp đầy đủ theo quy định.  Hoàn thành các bài tập được giao.Đánh giá kết quả:  Điểm quá trình: trọng số 0.30 - Bài tập làm đầy đủ - Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ - Kiểm tra giữa kỳ  Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7 3 GIỚI THIỆU CHUNGThông tin chung về môn họcTài liệu tham khảo:1. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện tập 1 & 2, nhà xuất bản KHKT.2. Stephen J.Chapman, Electric machinery fundamentals, Mc Graw Hill3. A. E. Fitzgerald, Electric machinery, Mc Graw Hill4. Ion Boldea, The induction machines design handbook, Mc Graw Hill.5. D.P. Kothari, Electric machines, Mc Graw Hill6. Turan Gonen, Electrical machines with Matlab, CRC press 4 MỞ ĐẦU NỘI DUNG 0.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN 0.2. CÁC LOẠI VẬT LIỆU DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN 0.3. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN 0.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN 5 MỞ ĐẦU0.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN Máy điện là gì?  Máy biến áp là gì?  Động cơ điện là gì?  Máy phát điện là gì?  Máy điện tĩnh là gì?  Máy điện quay là gì?  Tại sao máy điện lại trở nên rộng rãi và phổ biến như vậy?  Về năng lượng  Động cơ điện so với động cơ đốt trong  Về sản xuất năng lượng điện 6 MỞ ĐẦU0.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN Máy điện Máy điện Máy điện tĩnh quay Máy điện Máy điện 1 Máy biến áp xoay chiều chiều Máy điện Cuộn kháng không đồng điện bộ Máy điện đồng bộ 7 MỞ ĐẦU0.2. CÁC ĐỊNH LUẬT DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN ● Định luật cảm ứng điện từ +/ Trường hợp từ thông Φ biến thiên xuyên qua vòng dây. Khi từ thông Φ xuyên qua vòng dây biến thiên trong vòng dây sẽ cảm ứng sức điện động e. Chiều của e xác định theo quy tắc vặn nút chai. Sđđ cảm ứng trong vòng dây được tính theo công thức Maxwell:  d d e  w  e dt dt w Khi mô tả MBA 8 MỞ ĐẦU0.2. CÁC ĐỊNH LUẬT DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN ● Định luật cảm ứng điện từ +/ Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường. Khi thanh dẫn chuyển động với vận tốc v vuông góc với đường sức từ trường, trong thanh dẫn cảm ứng sđđ có trị số là: e = B.l.v Trong đó: B : từ cảm. [T] v : vận tốc. [m/s] l : chiều dài thanh dẫn. [m] B b N i A a D + et Rt i ...

Tài liệu được xem nhiều: