Thông tin tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Bài "Cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch" giúp người học: Trình bày được cấu trúc và chức năng các cơ quan tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch, trình bày được chức năng của các tế bào tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Bài: Cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC THÁI NGUYÊN Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnhCƠ QUAN VÀ TẾ BÀO THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH MỤC TIÊU1. Trình bày được cấu trúc và chức năng các cơ quan tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch2. Trình bày được chức năng của các tế bào tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịchCƠ QUANTHAM GIAĐÁP ỨNGMIỄN DỊCH1. Cơ quan lympho trung ương2. Cơ quan lympho ngoại vi1. Cơ quan lympho trung ương 1.1. Tủy xương Chức năng: Sản xuất tế bào gốc đa năng tiền thân các tế bào máu và các tế bào có thẩm quyền miễn dịch 1.2. Tuyến ức-Vị trí:- Cấu trúc:+ Vùng vỏ+ Vùng tủy- Chức năng: Huấnluyện, phân chia,biệt hóa các tế bàolympho T 1.3. Bursa Fabricius (Túi Bursa Fabricius).- Túi chỉ có ở loài chim và gà- Là một cơ quan lympho biểu mô nằm ở gần ổ nhớp, chứa cácnang lympho và cũng được chia thành vùng vỏ và vùng tủy.- Chức năng: Tham gia đáp ứng MD dịch thể.- Trên người: túi Bursa Fabricius tương ứng tủy xương Tói Fabricius2. Cơ quan lympho ngoại vi2.1.Hạch lympho- Cấu trúc: Gồm nhiều thùy, mỗi thùy chia 2 vùng (vỏ và tủy)- Chức năng: cái lọc với các phân tử lạ và mảnh vụn tổ chức2.2. Lách• Cấu trúc: Là cơ quan lympho lớn, chia 2 vùng + Tủy trắng được cấu tạo chủ yếu bởi các mô lympho. + Tủy đỏ chiếm khoảng 79% khối lượng lách, đóng vai trò lọc các hồng cầu già, các tế bào chết và trữ máu cho cơ thể.• Chức năng: - Lọc và trữ máu - Tập trung kháng nguyên. - Kích thích các lympho bào phân chia biệt hóa thành tương bào.2.3. Các mô lympho không có vỏ bọc • Các mô lympho ở ruột • Các mo lympho ở phế quản • Hạch hạnh nhânCác mô lympho ở ruột3. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch 3.1. Lympho bào. 3.1.1. Lympho bào T. 3.1.2. Lympho bào B. 3.4. Tế bào diệt tự nhiên NK (Natural Killer). 3.6. Tế bào thực bào đơn nhân. 3.7. Các tế bào máu khác.Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịchTÕ bµo lymphoLympho bào chiếm khoảng 20-30% tổng số bạch cầumáu ngoại vi, đa số có kích thước nhỏ, nhân to, đặcchiếm gần hết tế bào. Bao gồm lympho bào T và B Tế bào lympho- Chiếm khoảng 20-30% tổng số bạch cầu máu ngoại vi- Đa sô kích thước nhỏ, nhân to, đặc chiếm gần hết tế bào- Bao gồm lympho bào T và BBảng : So sánh tế bào lympho T và lympho B Lympho T Lympho B1. Nguồn gốc: tuỷ xương. 1. Nguồn gốc: tuỷ xương.2. Biệt hoá: tuyến ức. 2. Biệt hoá: tuỷ xương và tương đương3. Tuổi thọ: vài tháng – 1 năm (có thể 3. Tuổi thọ: vài tháng (tương bào); hàng nămhàng năm). (tế bào B nhớ).4. Lưu động. 4. Hầu như ít lưu động (khu trú cơ quan).5. Bề mặt có thụ thể tiếp nhận kháng 5. Bề mặt có thụ thể tiếp nhận kháng nguyênnguyên dành cho lympho T dành cho lympho B (immunoglobulin).6. CD4 hoặc CD8 có trên bề mặt. 6. Thụ thể bổ thể có trên bề mặt.7. Đặc hiệu với kháng nguyên kích thích 7. Đặc hiệu với kháng nguyên kích thích8. Hoạt hoá trở thành tế bào diệt (kháng 8. Hoạt hoá trở thành tế bào tương bào và tếthể tế bào). bào B nhớ.9. Sản xuất cytokin. 9. Sản xuất kháng thể dịch thể.10. Hình thành nhóm quá mẫn (TD). 10. Có thể tham gia trình diện kháng nguyên.11. Hình thành nhóm TH giúp đỡ tế bào Bsản xuất kháng thể.12. Trở thành tế bào diệt (TC) tham giamiễn dịch trung gian tế bào.13. Hình thành nhóm điều hoà miễn dịch(TS). Các tế bào diệt tự nhiên (NK) - Là tiểu quần thể tếbào có khả năng diệtmột số tế bào đích nhưtế bào u, tế bào vật chủnhiễm virus. - Chức năng chính làbảo vệ, kiểm soát, ngănchặn sự di cư của tếbào u trong máu, bảo vệcơ thể chống lại sựnhiễm virus.Quá trình hình thành các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịchCấu tạo của lách