Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Miễn dịch học: Chương 6 - Lympho bào T - Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm Lympho bào T; Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T, Các bước cơ bản của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào; Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch học: Chương 6 - Lympho bào T - Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY
LYMPHO T
Chương 6. Lympho bào T - Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
6.1. Khái niệm
6.2. Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
6.3. Các bước cơ bản của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
6.4. Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịch
Hình ảnh: nguồn Internet
LYMPHO T
Chương 6. Lympho bào T - Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
6.1. Khái niệm
- TCR (T Cell Receptor): Thụ thể tế bào T
- CD (Cluster Differentiation): Cụm biệt hoá
- MHC (Major Histocompatibility Complex): Phức hệ phù hợp mô chủ yếu
- HLA (Human Leukocyte Antigen): Kháng nguyên bạch cầu người
- APC (Antigen Presenting Cell): Tế bào trình diện kháng nguyên
- DN (Double Negative): Đồng âm tính
- ISP (Immature Single Positive): Dương tính đơn chưa trưởng thành
- DP (Double Positive): Đồng dương tính
- SP (Single Positive): Dương tính đơn
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
The earliest double negative (DN) thymocytes enter the thymus at the cortico-medullary junction and migrate to the sub-
capsular zone. In humans, 3 DN subsets can be identified: DN1, CD34+CD38−CD1a−; DN2, CD34+CD38+CD1a−;
DN3, CD34+CD38+CD1a+ (14). Subsequently, these upregulate CD4 and become immature single positive (ISP),
followed by CD3+CD4+CD8+ double positive (DP) and finally into CD3+CD4+ or CD3+CD8+ single positive (SP) cells
while passing through the cortex and the medulla.
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
Nguồn gốc, quá trình tăng sinh, biệt hóa dòng lympho T
LYMPHO T
- TCR nhận diện các phân tử MHC khi đang mang peptide (p-MHC)
- Khi TCR bám với p-MHC với ái lực thấp sẽ nhận được tín hiệu chọn lọc
dương ⟶ tế bào phân chia và biệt hoá thành các dòng
- Khi TCR bám với p-MHC với ái lực quá cao ⟶ chọn lọc âm ⟶ chết
- Khi chưa trưởng thành thì tế bào T biểu hiện cả CD4 và CD8 nhưng khi
trưởng thành:
+ Tế bào T với TCR có ái lực với MHC-II sẽ trở thành tế bào T trợ giúp
và chỉ mang CD4
+ Tế bào T với TCR có ái lực với MHC-I sẽ trở thành tế bào T gây độc và
chỉ mang CD8
- Các marker trên bề mặt tế bào T được hoạt hoá: TCRs, CD2, CD3, CD4,
CD5, CD7 CD8, CD28 và CD40
LYMPHO T
LYMPHO T
* Tế bào Lympho T-CD4:
- Nhận biết kháng nguyên trên bề mặt tế bào APC mang MHC-II
- Tiết các cytokines
- Gồm 2 nhóm Th-1 và Th2, khác biệt ở loại cytokines mà chúng tạo ra
- Th1: tiết các cytokines liên quan đến phản ứng viêm: IFN-!, TNF-,
IL-3 và IL-2
- Th2: tiết các cytokines tham gia hoạt hoá tế bào B: IL-4, IL-5, IL-6 và
IL-10
* Tế bào Lympho T-CD8:
- Tế bào gây độc (TCLs)
- Chiếm 35% tế bào ngoại vi
- Nhận biết kháng nguyên trên bề mặt tế bào APC hoặc tế bào thoái hoá
mang MHC-I
- Tiêu diệt các tế bào nhiễm virus hoặc tế bào khối u
LYMPHO T
Thụ thể tế bào T (TCR)
LYMPHO T
Thụ thể tế bào T (TCR)
LYMPHO T
Cụm biệt hoá: CD3
LYMPHO T
Phân tử kết dính
Ig-domain
integrin
Các bước cơ bản của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Các bước cơ bản của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Đặc tính quan trọng của các phân tử trợ giúp chính
Các bước cơ bản của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhận biết kháng nguyên
- Giai đoạn hoạt hoá và biệt hoá
- Giai đoạn tấn công