CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tế bào mono Hệ thống các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm các tế bào mono lưu hành trong máu và các đại thực bào nằm trong các mô. Trong quá trình sinh tạo máu ở tuỷ xương, các tế bào tiền thân dạng tuỷ biệt hoá thành tiền tế bào mono sau đó chúng vào máu và tiếp tục biệt hoá thành các tế bào mono. Trong khi lưu hành trong máu, khoảng 8h, các tế bào mono phát triển to ra rồi di chuyển vào các mô và biệt hoá thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2) CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2) 2. Các tế bào mono Hệ thống các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm các tế bàomono lưu hành trong máu và các đại thực bào nằm trong các mô. Trong quá trìnhsinh tạo máu ở tuỷ xương, các tế bào tiền thân dạng tuỷ biệt hoá thành tiền tế bàomono sau đó chúng vào máu và tiếp tục biệt hoá thành các tế bào mono. Trong khilưu hành trong máu, khoảng 8h, các tế bào mono phát triển to ra rồi di chuyển vàocác mô và biệt hoá thành các đại thực bào. Trong quá trình biệt hoá tế bào có mộtsố biến đổi như: kích thước tế bào to ra, các cơ quan nội bào tăng lên cả về sốlượng và tính phức tạp của các cơ quan này, tế bào tăng khả năng thực bào và chếtiết các yếu tố hoà tan khác nhau (hình 3.5). Các đại thực bào khu trú ở các môkhác nhau có những chức năng khác nhau và được gọi tên theo vị trí cư trú nhưcác đại thực bào ở gan được gọi là các tế bào Kupffer, đại thực bào ở phổi gọi làđại thực bào phế nang, đại thực bào ở não được gọi là tế bào thần kinh nhỏ và cácđại thực bào ở lách được gọi là các đại thực bào dạng lympho (hay tế bào có tua). Chức năng của các tế bào mono và đại thực bào Ðầu tiên người ta nghĩ rằng các tế bào mono và đại thực bào chỉ có chứcnăng là các tế bào làm nhiệm vụ thực bào đơn thuần. Tuy nhiên, gần đây người tađã biết rằng thực bào chỉ là bước đầu tiên tế bào thực hiện vai trò mà chúng thựchiện trong một đáp ứng miễn dịch. Sau khi thực bào thì các tế bào thực hiện chứcnăng cực kỳ quan trọng đó là vai trò như một tế bào trình diện kháng nguyên và tếbào tiết. Khi tế bào mono biệt hoá thành đại thực bào thì rất nhiều hoạt động chứcnăng của chúng được tăng cường. Ðể tìm hiểu chức năng của đại thực bào, ngườita đã tiến hành khảo sát ba chức năng đầu tiên đó là chức năng thực bào, chứcnăng xử lý và trình diện kháng nguyên, và chức năng chế tiết. Chức năng thực bào Ðại thực bào là các tế bào làm nhiệm vụ thực bào hoạt động có khả năngnuốt vào và tiêu hoá các kháng nguyên lạ như các vi sinh vật gây bệnh còn nguyênvẹn, các tiểu thể không hoà tan, các tế bào của cơ thể đã bị chết hoặc bị tổnthương, các mảnh vụn tế bào và các yếu tố gây đông vón đã hoạt hoá. Trước hếtcác đại thực bào bị hấp dẫn và chuyển động về phía có một số cơ chất được sinh ratrong quá trình đáp ứng miễn dịch. Quá trình này được gọi là hoá hướng động(chemotaxic); bước tiếp theo của quá trình thực bào là sự gắn của kháng nguyênvào màng đại thực bào (các kháng nguyên hoàn chỉnh như các tế bào vi khuẩn haycác hạt virus có xu hướng dính vào thành tế bào đại thực bào và bị thực bào nhanhchóng, còn các protein riêng lẻ hay các vi khuẩn có nang bao bọc thì dính kém hơnvà bị thực bào chậm hơn). Quá trính gắn kháng nguyên tạo ra các mấu ở trên màngtế bào được gọi là các giả túc (pseudopodia) chạy dài theo vật đã gắn kết (hình3.6). Các giả túc sau đó hợp lại với nhau và vật lại bị vùi trong một cấu trúc gắnvới màng được gọi là phagosome. Cấu trúc này sau đó tham gia vào con đường xửlý nội bào. Theo con đường này thì phagosome di chuyển vào trong tế bào rồi liênhợp với lysosome tạo thành phức hợp phagolysosome. Các chất chứa tronglysosome là các hydrogen peroxide, các gốc oxy tự do, các peroxidase, cáclysozyme và các enzyme thuỷ phân khác tiếp xúc với các chất đã bị thực bào vàovà tiêu hoá chúng. Các chất đã bị tiêu hoá chứa trong phagolysosome được thải trừra ngoài thông qua quá trình xuất tiết tế bào (hình 3.7). Hầu hết các vi sinh vật sau khi bị thực bào sẽ bị giết chết bởi các chất chứatrong lysosome và giải phóng vào phagosome. Tuy nhiên có một số vi khuẩn cóthể tồn tại và nhân lên trong phagosome của đại thực bào. Ðó là các loại vi khuẩnnhư Listeria monocytogenes, Samonella typhimurium, Nesseria gonorrhoea,Mycobacterium avium, Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterium leprae,Brucella abortus, và nấm Candida albicans. Một số vi khuẩn gây bệnh này có khảnăng ngăn cản sự liên hợp của lysosome và phagosome và vì thế chúng có thể sinhsôi nẩy nở trong các phagosome; các vi khuẩn khác thì có cấu trúc thành vi khuẩncho phép chúng kháng cự lại các thành phần của lysosome; một số vi khuẩn kháccòn có thể thoát ra khỏi phagosome và sinh trưởng trong bào tương của đại thựcbào bị nhiễm. Các vi khuẩn gây bệnh ký sinh nội bào này có một cách thức phòngvệ rất tinh ranh để chống lại hệ thống phòng thủ thực bào không đặc hiệu và lạiđược che chở khỏi đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Cơ thể chúng ta có một cơ chếphòng thủ khác, một cơ chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đặc biệt đượcgọi là quá mẫn type muộn, để chiến đấu với các vi khuẩn này sẽ được trình bầytrong chương sau. Chức năng xử lý và trình diện kháng nguyên Không phải tất cả các kháng nguyên bị đại thực bào nuốt vào đều bị phângiải và thải trừ ra ngoài bởi quá trình xuất tiết tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2) CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2) 2. Các tế bào mono Hệ thống các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm các tế bàomono lưu hành trong máu và các đại thực bào nằm trong các mô. Trong quá trìnhsinh tạo máu ở tuỷ xương, các tế bào tiền thân dạng tuỷ biệt hoá thành tiền tế bàomono sau đó chúng vào máu và tiếp tục biệt hoá thành các tế bào mono. Trong khilưu hành trong máu, khoảng 8h, các tế bào mono phát triển to ra rồi di chuyển vàocác mô và biệt hoá thành các đại thực bào. Trong quá trình biệt hoá tế bào có mộtsố biến đổi như: kích thước tế bào to ra, các cơ quan nội bào tăng lên cả về sốlượng và tính phức tạp của các cơ quan này, tế bào tăng khả năng thực bào và chếtiết các yếu tố hoà tan khác nhau (hình 3.5). Các đại thực bào khu trú ở các môkhác nhau có những chức năng khác nhau và được gọi tên theo vị trí cư trú nhưcác đại thực bào ở gan được gọi là các tế bào Kupffer, đại thực bào ở phổi gọi làđại thực bào phế nang, đại thực bào ở não được gọi là tế bào thần kinh nhỏ và cácđại thực bào ở lách được gọi là các đại thực bào dạng lympho (hay tế bào có tua). Chức năng của các tế bào mono và đại thực bào Ðầu tiên người ta nghĩ rằng các tế bào mono và đại thực bào chỉ có chứcnăng là các tế bào làm nhiệm vụ thực bào đơn thuần. Tuy nhiên, gần đây người tađã biết rằng thực bào chỉ là bước đầu tiên tế bào thực hiện vai trò mà chúng thựchiện trong một đáp ứng miễn dịch. Sau khi thực bào thì các tế bào thực hiện chứcnăng cực kỳ quan trọng đó là vai trò như một tế bào trình diện kháng nguyên và tếbào tiết. Khi tế bào mono biệt hoá thành đại thực bào thì rất nhiều hoạt động chứcnăng của chúng được tăng cường. Ðể tìm hiểu chức năng của đại thực bào, ngườita đã tiến hành khảo sát ba chức năng đầu tiên đó là chức năng thực bào, chứcnăng xử lý và trình diện kháng nguyên, và chức năng chế tiết. Chức năng thực bào Ðại thực bào là các tế bào làm nhiệm vụ thực bào hoạt động có khả năngnuốt vào và tiêu hoá các kháng nguyên lạ như các vi sinh vật gây bệnh còn nguyênvẹn, các tiểu thể không hoà tan, các tế bào của cơ thể đã bị chết hoặc bị tổnthương, các mảnh vụn tế bào và các yếu tố gây đông vón đã hoạt hoá. Trước hếtcác đại thực bào bị hấp dẫn và chuyển động về phía có một số cơ chất được sinh ratrong quá trình đáp ứng miễn dịch. Quá trình này được gọi là hoá hướng động(chemotaxic); bước tiếp theo của quá trình thực bào là sự gắn của kháng nguyênvào màng đại thực bào (các kháng nguyên hoàn chỉnh như các tế bào vi khuẩn haycác hạt virus có xu hướng dính vào thành tế bào đại thực bào và bị thực bào nhanhchóng, còn các protein riêng lẻ hay các vi khuẩn có nang bao bọc thì dính kém hơnvà bị thực bào chậm hơn). Quá trính gắn kháng nguyên tạo ra các mấu ở trên màngtế bào được gọi là các giả túc (pseudopodia) chạy dài theo vật đã gắn kết (hình3.6). Các giả túc sau đó hợp lại với nhau và vật lại bị vùi trong một cấu trúc gắnvới màng được gọi là phagosome. Cấu trúc này sau đó tham gia vào con đường xửlý nội bào. Theo con đường này thì phagosome di chuyển vào trong tế bào rồi liênhợp với lysosome tạo thành phức hợp phagolysosome. Các chất chứa tronglysosome là các hydrogen peroxide, các gốc oxy tự do, các peroxidase, cáclysozyme và các enzyme thuỷ phân khác tiếp xúc với các chất đã bị thực bào vàovà tiêu hoá chúng. Các chất đã bị tiêu hoá chứa trong phagolysosome được thải trừra ngoài thông qua quá trình xuất tiết tế bào (hình 3.7). Hầu hết các vi sinh vật sau khi bị thực bào sẽ bị giết chết bởi các chất chứatrong lysosome và giải phóng vào phagosome. Tuy nhiên có một số vi khuẩn cóthể tồn tại và nhân lên trong phagosome của đại thực bào. Ðó là các loại vi khuẩnnhư Listeria monocytogenes, Samonella typhimurium, Nesseria gonorrhoea,Mycobacterium avium, Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterium leprae,Brucella abortus, và nấm Candida albicans. Một số vi khuẩn gây bệnh này có khảnăng ngăn cản sự liên hợp của lysosome và phagosome và vì thế chúng có thể sinhsôi nẩy nở trong các phagosome; các vi khuẩn khác thì có cấu trúc thành vi khuẩncho phép chúng kháng cự lại các thành phần của lysosome; một số vi khuẩn kháccòn có thể thoát ra khỏi phagosome và sinh trưởng trong bào tương của đại thựcbào bị nhiễm. Các vi khuẩn gây bệnh ký sinh nội bào này có một cách thức phòngvệ rất tinh ranh để chống lại hệ thống phòng thủ thực bào không đặc hiệu và lạiđược che chở khỏi đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Cơ thể chúng ta có một cơ chếphòng thủ khác, một cơ chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đặc biệt đượcgọi là quá mẫn type muộn, để chiến đấu với các vi khuẩn này sẽ được trình bầytrong chương sau. Chức năng xử lý và trình diện kháng nguyên Không phải tất cả các kháng nguyên bị đại thực bào nuốt vào đều bị phângiải và thải trừ ra ngoài bởi quá trình xuất tiết tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các tế bào miễn dịch bài giảng miễn dịch học y học cơ sở Hệ thống miễn dịch giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0