Bài giảng Miễn dịch - Sinh lý bệnh: Buổi 2 - ThS.BS Nguyễn Duy Tài
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Sinh lý bệnh do Ths.Bs Nguyễn Duy Tài biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức về sự chuyển hóa bình thường của glucid trong cơ thể và trình bày các rối loạn chuyển hóa glucid thường gặp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Sinh lý bệnh: Buổi 2 - ThS.BS Nguyễn Duy TàiMIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH Buổi 2 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID DSĐH NĂM 3 Ths.Bs Nguyễn Duy Tài MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1. Trình bày được chuyển hóa bình thườngcủa glucid trong cơ thể.2. Trình bày được các rối loạn chuyển hóaglucid thường gặp. ĐẠI CƯƠNG Các môn LÂM SÀNG & DỰ PHÒNGMôn cơ sở BỆNH HỌC Môn cơ sởđiều trị ngoại (hình thái) (Chức năng) điều trị nội: PTTH DƯỢC LÝ GIẢI PHẪU BỆNH SINH LÝ BỆNH GIẢI PHẪU MÔ HỌC SINH LÝ HÓA SINH TOÁN HÓA HỌC SINH HỌC VẬT LÝ 3ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Là nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp của cơ thể, ngoài ra nó cũng có vai trò cấu tạo và chức năng. Là nguồn năng lượng dự trữ quan trọng nhất của cơ thể. Là nguồn tạo Lipid và một số aa.ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Glucid tồn tại ở 3 dạng chủ yếu: Dạng dự trữ: Glycogen, tập trung nhiều ở gan và cơ. Dạng vận chuyển: Glucose trong máu và các dịch ngoại bào. Dạng tham gia cấu tạo tế bào và các chất khác:o Pentose trong thành phần acid nucleic (AND, ARN),o Glycoprotein, glycolipid : glucid phức tạp tham gia cấu tạo màng tế bào, màng các bào quan.o Heparin là một mucopolysaccarid có tác dụng chống đông máu… ĐẠI CƯƠNG Nhờ các men của tụy và ruột, các glucid của thức ăn (trừ cellulose) biến thành monosaccarid (chủ yếu là glucose, fructose và galactose) rồi được hấp thu. ĐẠI CƯƠNG Cơ chế hấp thu: Khuếch tán thụ động: chênh lệch [monosaccarid]/ ruột và [monosaccarid]/ tế bào màng ruột. Vận chuyển tích cực:o Glucose, galactose được hấp thụ nhanh qua màng tế bào thành ruột nhờ Na+ . ĐẠI CƯƠNGTheo tĩnh mạch cửa, glucid qua gan và bị giữ lại phần lớn ở đây. Gan là cơ quan dự trữ glucid (dưới dạng cao phân tử là glycogen) quan trọng nhất của cơ thể để duy trì cân bằng đường huyết. ĐẠI CƯƠNGNgoài ra, gan còn sản xuất một lượng glucid từ các acid amin của thức ăn hoặc do sự thoái biến protein trong cơ thể: gọi là sự tân tạo glucid. Dù thu nhận loại monosaccarid nào, khi thoái biến glycogen, gan chỉ phóng thích glucose vào máu. ĐẠI CƯƠNG Cơ dự trữ tới 250g glucid cho nhu cầu riêng của mình. Sau co cơ, cơ bổ sung glucid từ máu và có thể làm mức glucose trong máu giảm rõ rệt. ĐẠI CƯƠNG Glucose ở máu khuếch tán tự do qua vách mao mạch vào gian bào. Một số tế bào cho glucose thấm dễ dàng vào trong tế bào mà không cần có insulin (tế bào não, gan,hồng cầu), đa số tế bào còn lại đòi hỏi phải có insulin mới thu nhận được glucose. Trong tế bào, glucose chủ yếu biến thành năng lượng ATP dùng cho hoạt động của tế bào. ĐẠI CƯƠNG Nếu cơ thể được bổ sung nhiều glucid, phần thừa sẽ được biến thành acid béo và một số acid amin. Nếu thiếu, cơ thể sẽ thoái biến mỡ và protid để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt. Khi glucose trong máu > 1,8g/ lít, sẽ xuất hiện glucose trong nước tiểu vì quá khả năng hấp thu của ống thận. CHUYỂN HÓA Vào tế bào, lập tức glucose (cả fructose và galactose) biến thành glucose-6- phosphat (G.6.P) dưới tác dụng của men hexokinase và glucokinase. CHUYỂN HÓAG.6.P có thể: Thoái biến thành A. pyruvic rồi Acetyl CoA chu trình Krebs cho năng lượng, CO2, H2O: xảy ra ở ty lạp thể của mọi tế bào: gọi là con đường đường phân (glycolyse) CHUYỂN HÓAG.6.P có thể: Tổng hợp thành glycogen dự trữ (gan và cơ) Khử phosphate cung cấp lại glucose cho máu (gan) Tham gia chu trình Pentose tạo ra acid béo: xảy ra ở gan, mô mỡ trong trường hợp thừa G.6.P và với sự hỗ trợ của insulin.CHUYỂN HÓA Điều hòa cân bằng glucose máu Bình thường: [glucose/ máu] # 1g/lít. Khi cơ thể tăng cường sử dụng glucid (sốt, lao động nặng, hưng phấn thần kinh), [glucose/ máu] = 1,2 – 1,5g/lít. Khi cơ thể nghỉ ngơi, [glucose/ máu]= 0,8g/lít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Sinh lý bệnh: Buổi 2 - ThS.BS Nguyễn Duy TàiMIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH Buổi 2 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID DSĐH NĂM 3 Ths.Bs Nguyễn Duy Tài MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1. Trình bày được chuyển hóa bình thườngcủa glucid trong cơ thể.2. Trình bày được các rối loạn chuyển hóaglucid thường gặp. ĐẠI CƯƠNG Các môn LÂM SÀNG & DỰ PHÒNGMôn cơ sở BỆNH HỌC Môn cơ sởđiều trị ngoại (hình thái) (Chức năng) điều trị nội: PTTH DƯỢC LÝ GIẢI PHẪU BỆNH SINH LÝ BỆNH GIẢI PHẪU MÔ HỌC SINH LÝ HÓA SINH TOÁN HÓA HỌC SINH HỌC VẬT LÝ 3ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Là nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp của cơ thể, ngoài ra nó cũng có vai trò cấu tạo và chức năng. Là nguồn năng lượng dự trữ quan trọng nhất của cơ thể. Là nguồn tạo Lipid và một số aa.ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Glucid tồn tại ở 3 dạng chủ yếu: Dạng dự trữ: Glycogen, tập trung nhiều ở gan và cơ. Dạng vận chuyển: Glucose trong máu và các dịch ngoại bào. Dạng tham gia cấu tạo tế bào và các chất khác:o Pentose trong thành phần acid nucleic (AND, ARN),o Glycoprotein, glycolipid : glucid phức tạp tham gia cấu tạo màng tế bào, màng các bào quan.o Heparin là một mucopolysaccarid có tác dụng chống đông máu… ĐẠI CƯƠNG Nhờ các men của tụy và ruột, các glucid của thức ăn (trừ cellulose) biến thành monosaccarid (chủ yếu là glucose, fructose và galactose) rồi được hấp thu. ĐẠI CƯƠNG Cơ chế hấp thu: Khuếch tán thụ động: chênh lệch [monosaccarid]/ ruột và [monosaccarid]/ tế bào màng ruột. Vận chuyển tích cực:o Glucose, galactose được hấp thụ nhanh qua màng tế bào thành ruột nhờ Na+ . ĐẠI CƯƠNGTheo tĩnh mạch cửa, glucid qua gan và bị giữ lại phần lớn ở đây. Gan là cơ quan dự trữ glucid (dưới dạng cao phân tử là glycogen) quan trọng nhất của cơ thể để duy trì cân bằng đường huyết. ĐẠI CƯƠNGNgoài ra, gan còn sản xuất một lượng glucid từ các acid amin của thức ăn hoặc do sự thoái biến protein trong cơ thể: gọi là sự tân tạo glucid. Dù thu nhận loại monosaccarid nào, khi thoái biến glycogen, gan chỉ phóng thích glucose vào máu. ĐẠI CƯƠNG Cơ dự trữ tới 250g glucid cho nhu cầu riêng của mình. Sau co cơ, cơ bổ sung glucid từ máu và có thể làm mức glucose trong máu giảm rõ rệt. ĐẠI CƯƠNG Glucose ở máu khuếch tán tự do qua vách mao mạch vào gian bào. Một số tế bào cho glucose thấm dễ dàng vào trong tế bào mà không cần có insulin (tế bào não, gan,hồng cầu), đa số tế bào còn lại đòi hỏi phải có insulin mới thu nhận được glucose. Trong tế bào, glucose chủ yếu biến thành năng lượng ATP dùng cho hoạt động của tế bào. ĐẠI CƯƠNG Nếu cơ thể được bổ sung nhiều glucid, phần thừa sẽ được biến thành acid béo và một số acid amin. Nếu thiếu, cơ thể sẽ thoái biến mỡ và protid để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt. Khi glucose trong máu > 1,8g/ lít, sẽ xuất hiện glucose trong nước tiểu vì quá khả năng hấp thu của ống thận. CHUYỂN HÓA Vào tế bào, lập tức glucose (cả fructose và galactose) biến thành glucose-6- phosphat (G.6.P) dưới tác dụng của men hexokinase và glucokinase. CHUYỂN HÓAG.6.P có thể: Thoái biến thành A. pyruvic rồi Acetyl CoA chu trình Krebs cho năng lượng, CO2, H2O: xảy ra ở ty lạp thể của mọi tế bào: gọi là con đường đường phân (glycolyse) CHUYỂN HÓAG.6.P có thể: Tổng hợp thành glycogen dự trữ (gan và cơ) Khử phosphate cung cấp lại glucose cho máu (gan) Tham gia chu trình Pentose tạo ra acid béo: xảy ra ở gan, mô mỡ trong trường hợp thừa G.6.P và với sự hỗ trợ của insulin.CHUYỂN HÓA Điều hòa cân bằng glucose máu Bình thường: [glucose/ máu] # 1g/lít. Khi cơ thể tăng cường sử dụng glucid (sốt, lao động nặng, hưng phấn thần kinh), [glucose/ máu] = 1,2 – 1,5g/lít. Khi cơ thể nghỉ ngơi, [glucose/ máu]= 0,8g/lít.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Miễn dịch - Sinh lý bệnh Rối loạn chuyển hóa glucid Sự chuyển hóa glucid trong cơ thể Cơ quan dự trữ glucid Thoái biến proteinGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 55 0 0