Danh mục

Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng, UEH

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.28 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước nhằm trình bày các nội dung chính: thành phần ngân sách của chính phủ, xem xét hai chiến lược kích thích kinh tế độc lập nhau đó là thay đổi chi tiêu của chính phủ và không thay đổi thuế, thay đổi thuế và không thay đổi chi tiêu của chính phủ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng, UEHMÔ HÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Hồng Thắng, UEHCá nhân, thị trường và chính phủ“Every individual necessarily labours to render the annualrevenue of the society as great as he can. He generallyindeed neither intends to promote the public interest, norknows how much he is promoting it… . He intends only hisown gain, and he is in this, as in many other cases, led byan invisible hand to promote as end which was no part ofhis intention.” Adam Smith, The Wealth of Nations, Book IVThành phần ngân sách của chính phủ THU CHI Chi tiêu dùng công Chi chuyển giao THUẾ Chi đầu tư công VAY NỢ Chi trả nợĐầu vào, quy trình, đầu ra và mục tiêu Việc làm Đầu ra Đầu Quy (Chính sách, Mục Tăng trưởng GDP vào trình Chương trình, tiêu Dự án,…) Kiềm chế CPI Bảo vệ môi trường Chính phủ phải đạt mục tiêu gì ? Chúng sinh ra từ những chính sách nào ? Các chính sách được hình thành ra sao? Các đầu vào cần thiết cho mỗi chính sách là gì?Hai chiến lược kích thích kinh tế vĩ mô• Xem xét hai chiến lược kích thích kinh tế độc lập nhau: • Thay đổi chi tiêu của chính phủ và không thay đổi thuế • Thay đổi thuế và không thay đổi chi tiêu của chính phủ• Điều gì xảy ra nếu chính phủ muốn kích hoạt nền kinh tế đồng thời giữ ngân sách cân bằng? Nói cách khác, nếu chính phủ tăng thuế và tăng chi tiêu cùng một lượng thì điều đó tác động như thế nào đến kinh tế? (Tăng thuế thêm 20 tỉ đồng và tăng chi thêm 20 tỉ đ).• Liệu sự gia tăng thuế có làm giảm tác động tích cực của gia tăng chi tiêu không và chúng ảnh hưởng đến sản lượng cân bằng như thế nào?Tổng cầu (AD) hay tổng chi (AE)Tổng cầu gồm các thành phần:• Tiêu dùng• Đầu tư• Chi tiêu của chính phủ• Xuất nhập khẩuTiêu dùng, C• C = C(Yd, r, W) trong đó: Yd = (Y – T), r : lãi suất, W : giá trị của cải• Dạng đơn giản: C(Y) = C0 + c(Y – T) c: khuynh hướng tiêu dùng biên ( =  C/Y hay CY )• Điều kiện: • 0 <  C/Y < 1 (hoặc: 0 < CY  C/r (hoặc: 0 > Cr )Đầu tư, I• Đầu tư gồm hai phần: • Một phần độc lập với lãi suất: I0 • Một phần thay đổi theo lãi suất: I(r)• Mô hình đơn giản: I = I0 + I(r) Giả thiết: dI/dr < 0 (hay Ir < 0)• Mô hình tổng quát: I = I(r, Y, K) Giả thiết: • Ir < 0 • IY > 0 • IK > 0Xuất, nhập khẩu• Hàm xuất khẩu: EX = EX0 + EX(Y) = EX0 + eY trong đó e là khuynh hướng xuất khẩu biên (= dEX/dY = EXY). Giả thiết: 0 < e < 1• Hàm nhập khẩu: IM = IM0 + IM(Y) hay IM = IM0 + mY trong đó m là khuynh hướng nhập khẩu biên (= dIM/dY = IMY). Giả thiết: 0 < m < 1• Hàm xuất khẩu ròng: NX = EX – IM = EX0 + eY – [IM0 + mY] = (EX0 – IM0) + [eY – mY] = NX0 + (e – m)Y Giả thiết: -1< (e – m) < 0Hàm tổng cầu (AD) hay tổng chi (AE) AD = AE = C + I + G0 + NX Triển khai: AD = [C0 + I0 + G0 + NX0] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y Viết gọn: AD = A0 + G0 + A(Y, r, T) với A0 = C0 + I0 + NX0, và G0 gọi là chi tiêu tự định. và A(Y, r, T) = c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y, là chi tiêu ứng dụ - phần chi tương ứng với các mức cầu nội sinh.Cân bằng tổng cầu, tổng cungY = AD = [C0 + I0 + G0 + NX0] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)YY = [A0 + G0 ] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)YChuyển vế:Y – cY – (e – m)Y = [A0 + G0 ] – cT + I(r)(1 – c – e + m)Y = [A0 + G0 ] – cT + I(r)Suy ra: ( A0  G0 )  cT  I (r) Y 1 c  e  mTrạng thái cân bằng A0  G 0  cT  I ( r )Y  1 c  e  m A0 G0 cT I (r )Y     1 c  e  m 1 c  e  m 1 c  e  m 1 c  e  mNhắc lại:Y: tổng sản phẩm trong nước (GDP)A0 = C0 + I0 + NX0 và G0 là các khoản chi tự định hay cầu tự định.T: Tổng thu ngân sáchI(r): Đầu tư tùy thuộc vào lãi suấtc = C/Y = CY = khuynh hướng tiêu dùng biêne = EX/Y = EXY= khuynh hướng xuất khẩu biênm = IM/Y = IMY= khuynh hướng nhập khẩu biênTác động của công chi lên GDPTa có đạo hàm riêng phần của Y theo G như sau: Y 1  G 1  c  e  m[ Y/ G] còn gọi là hệ số khuyếch đại chi tiêu của chính phủ.Khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng là G, thì tổng sản phẩm trongnước gia tăng một lượng Y như sau:  1  Y    G 1  c  e  m  hay : Y dY  dG GVí dụ: Tăng công chi• Giả sử trong nền kinh tế đóng, khuynh hướng tiêu dùng biên hiện đang là 0,75. c =  C/Y = CY = 0,75• Khi đó, hệ số khuyếch đại chi tiêu chính phủ là:  Y/ G = 1/ (1 – c – e + m) = 1/(1  0,75) = 4• Nếu chính phủ chi thêm 40.000 tỉ đ.• Sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ được khuyếch đại thêm: Y dY  dG G dY  4  40000  160000Tác động của thuế lên GDPTa có đạo hàm riêng phần của Y theo T như sau: Y c  T 1  c  e  m[ Y/ T] còn gọi là hệ số triệt giảm GDP bởi thuế của chính phủ.Khi chính phủ tăng thuế một lượng là T, thì tổng sản phẩm trongnước bị triệt giảm một lượng Y như sau:  c  Y    T  1  c  e  m  hay : Y dY  dT TVí dụ: Tăng thêm thuế• Giả sử trong nền kinh tế đóng, khuynh hướng tiêu dùng biên hiện đang là 0,75. c =  C/Y = CY = 0,75• Khi đó, hệ số triệt giảm GDP bởi thuế của chính phủ:  Y/ T = – c/ (1 – c – e + m) = – 0,75/(1  0,75) = - 3• Nếu chính phủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: