Danh mục

Bài giảng Mô thực vật - ĐH Y dược Cần Thơ

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.32 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mô thực vật được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về định nghĩa, cấu tạo, phân loại và chức năng của một số loại mô thực vật; cách nhận điện các loại mô có ở thực vật. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức ở lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô thực vật - ĐH Y dược Cần Thơ BM Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ Cần Thơ, 09-2012 BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 1 Mục tiêu • Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và chức năng của 6 loại mô thực vật. • Nhận diện đúng các loại mô có ở thực vật. BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 2 Khái niệm Mô (vùng): là một nhóm tế bào phân hóa giống nhau về cấu trúc, cùng đảm nhiệm 1 chức năng giống nhau trong cơ thể thực vật. Cơ thể Hệ cơ quan Cơ quan Mô Tế bào BM. Dược Phân tử CẦN THƠ Liệu – ĐHYD13/09/2012 3 Phân loại 1. Mô phân sinh 2. Mô mềm 3. Mô che chở 4. Mô nâng đỡ 5. Mô dẫn 6. Mô tiết BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 4 1. Mô phân sinh Gồm những tế bào non, “trạng thái phôi sinh”, chưa phân hóa, vách mỏng bằng cellulose, không chứa chất dự trữ, không để hở những khoảng gian bào, sinh sản rất mãnh liệt để tạo các mô khác sự sinh trưởng của thực vật được tiến hành suốt đời. ƒ Mô phân sinh sơ cấp ƒ Mô phân sinh thứ cấp BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 5 Mô phân sinh sơ cấp Mô phân sinh ngọn: • Đầu ngọn rễ, đầu ngọn thân • Gồm những tế bào đẳng kính • Nhân to, tỉ lệ nhân / tế bào chất rất cao • Nhiệm vụ: làm rễ và thân mọc dài ra Mô phân sinh lóng (Poaceae): • Gần gốc của các lóng • Nằm giữa các vùng mô đã phân hóa • Giúp tăng trưởng độ dài các lóng BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 6 Mô phân sinh ngọn rễ 1: mô phân sinh ngọn rễ 2: tế bào sinh bì 3: vùng sinh vùng vỏ 4: vùng sinh trung trụ BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 7 BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 8 Mô phân sinh thứ cấp ¾ Tăng trưởng theo chiều ngang của rễ và thân ¾ “Tầng phát sinh” ¾ Phân chia theo hướng tiếp tuyến ƒTầng phát sinh bần - lục bì (tầng sinh vỏ) ƒTượng tầng (tầng sinh trụ, TPS libe-gỗ) BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 9Tượng tầng sinh ra những vòng gỗ theo mùa của từng năm → tính tuổi của cây BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 10 2. Mô mềm Nhu mô, mô dinh dưỡng – Tế bào sống chưa phân hóa nhiều – Vách cellulose, đôi khi tẩm mộc tố – Chức năng đồng hóa, chứa chất dự trữ, liên kết các thứ mô với nhau – Hình dạng: tròn, đa giác, hình trụ, hình sao,... – Kích thước tương đối đồng đều. BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 11 2. Mô mềm Phân loại - Theo hình dạng và cách sắp xếp • Mô mềm đặc • Mô mềm đạo • Mô mềm khuyết •Mô mềm dậu - Theo vị trí cơ quan • Mô mềm vỏ • Mô mềm tủy - Theo nhiệm vụ trong cơ quan • Mô mềm đồng hóa • Mô mềm dự trữ BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 12 2. Mô mềm A B C A: MÔ MỀM ĐẶC B: MÔ MỀM ĐẠO C: MÔ MỀM KHUYẾT BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ13/09/2012 13 2. Mô mềm - Mô mềm vỏ ¾Mô mềm vỏ sơ cấp (thân, rễ) • Thường nằm sát lớp mô che chở • Ở thân có chứa hạt lục lạp • Dự trữ nước, chất dinh dưỡng, chất khí (cây sống dưới nước) ¾Mô mềm vỏ thứ cấp (thân, rễ) • Phần ngoài của libe thứ cấp (libe 2) • Thường không phát triển nhiều - Mô mềm tủy • Phần giữa của các cơ quan, gồm những tế bào dài theo trục của cơ quan • Kích thước có khi rất khác nhau. ...

Tài liệu được xem nhiều: