Danh mục

Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao

Số trang: 82      Loại file: ppt      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 103      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh học cơ thể thực vật bậc cao là bài tiểu luận của nhóm sinh viên trường Công nghệ kỹ thuật kinh tế Cần Thơ biên soạn. Bài tiểu luận này trình bày về tổ chức cơ thể thực vật bậc cao, sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao Tröôøng cñ kt – kt caàn thô NHÓM 6 1…Nguyễn Thị Kim Ngọc 2…Trần Thị Như 3…Huỳnh Thị Kim Đào 4…Thị Thảo Biên 5…Nguyễn Thanh Ngọc Qúy 6…Nguyễn Thị Thu Hiền Phần 2 SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO CHƯƠNG 2 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO I I MÔ THỰC VẬT II CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC II VẬT III SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT III CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO I. MÔ THỰC VẬT 1. Mô phân sinh a. Mô phân sinh ngọn b. Mô phân sinh bên 2. Mô chuyên hóa (mô vĩnh viễn) a. Mô che chở b. Mô căn bản - Nhu mô - Giao mô - Cương mô c. Mô dẫn truyền CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT 1. Rễ cây a. Hình thái và chức năng b. Cơ cấu của rễ 2. Thân cây a. Hình thái và chức năng b. Cơ cấu của thân 3. Lá cây a. Hình thái và chức năng b. Cơ cấu của lá CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO III. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT 1. Sự thích nghi của rễ 3. Sự thích nghi của lá a. Rễ cây sống trong môi trường nước a. Lá cây sống ngoài sáng b. Rễ khí sinh hay trong bóng râm b. Lá cây ở vùng sa mạc c. Rễ dự trữ c. Lá của cây sống trong các d. Nốt rễ rừng ẩm d. Lá biến đổi để leo bám 2. Sự thích nghi của thân e. Lá biến đổi để bắt mồi a. Thân sống trong đất hay để tự vệ b. Thân cây sống trong vùng nóng và khô c. Thân cây sống trong nước CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO I. MÔ THỰC VẬT CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO I. MÔ THỰC VẬT  MÔ THỰC VẬT LÀ GÌ? Gồm những tế bào giống nhau về cấu trúc, chức năng và được liên kết lại với nhau.  PHÂN LOẠI MÔ THỰC VẬT Dựa vào tính chất và mức độ tổ chức - Mô đơn giản - Mô phức tạp Dựa vào cấu trúc, chức năng, vị trí và nguồn gốc - Mô phân sinh - Mô chuyên hóa (mô vĩnh viễn) CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO 1. MÔ PHÂN SINH 1. MÔ PHÂN SINH − Gồm những tế bào phôi có khả năng phân cắt − Sự phân cắt tế bào xảy ra trong khắp phôi còn non, nhưng khi cây phát triển nhiều vùng tr ở nên chuyên hóa đ ể thực hiện các chức năng khác nhau và ngừng phân c ắt => KQ là sự phân cắt tế bào chỉ còn diễn ra ở một số vùng nhất định gọi là vùng phân sinh. − Tùy theo vị trí có thể chia ra mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên (Hình 30) Hình 30. Sơ đồ một thực vật có mạch a) Mô phân sinh ngọn − Hiện diện ở ngọn rễ và ngọn thân − Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo chiều dài − Mô được tạo ra gọi là mô sơ cấp − Ở cây họ Hòa bản còn có thêm mô phân sinh lóng Mô phân sinh ngọn rễ Mô phân sinh ngọn thân MÔ PHÂN SINH LÓNG b) Mô phân sinh bên (tượng tầng) • Mô phân sinh bên còn được gọi là tượng tầng  tượng tầng libe gỗ  tượng tầng sube nhu bì • Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo đường kính. • Mô được tạo ra gọi là mô thứ cấp. TƯỢNG TẦNG LIBE-GỖ TƯỢNG TẦNG SUBE-NHU BÌ → Libe thứ cấp (ngoài) → Sube ở ngoài Gỗ thứ cấp (trong) Nhu bì ở trong CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO 2. MÔ CHUYÊN HÓA 2. MÔ CHUYÊN HÓA( Mô vĩnh viễn)  MÔ CHE CHỞ  MÔ CĂN BẢN  MÔ DẪN TRUYỀN 2. MÔ CHUYÊN HÓA a) Mô che chở - Vị trí: Bao bên ngoài của các cơ quan thực vật - Đặc điểm: Thường là 1 lớp tế bào, có vách bằng xenlulozo dày, xếp khích với nhau - Chức năng: Bảo vệ

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: