Thông tin tài liệu:
Những nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm về sự biến dạng của kip loại và hợp kim; ảnh hưởng của gia công áp lực đến tổ chức và tính chất kim loại; nung nóng kim loại khi gia công áp lực; cán, kéo sợi, ép; rèn tự do, dập thể tích và dập tấm;… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ khí đại cương: Chương 5 - ThS. Vũ Đình Toại5.1. THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI5.1.1. Thực chất GCKL bằng áp lực là làm biến dạng KL ở thể rắn nhờ KL có tính dẻo. Sau khi gia công ta thu được SP có hình dạng và ch c yêu cầu.DWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204 Khung xe ô tôDWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 86922045.1.2. Đặc điểm Làm bd KL ở thể rắn Độ mịn chặt của KL và cơ tính . Có thể khử được các khuyết tật của đúc như rỗ khí, rỗ co. Có thể biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ, có thể tạo nên các thớ uốn, xoắn khác nhau Cơ tính . Độ chính xác cao hơn đúc: Một số SP ko cần qua GC cơ khí. VD: Dập bình xăng xe máy Đưa vào sử dụng ngay. Xô lệch mạng tinh thể t KL biến cứng Độ cứng và độ bền . Dễ cơ khí hóa và tự động hóa. Nhược điểm: Trang bị máy móc, thiết bị đắt tiền.DWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204 Xô lệch mạng tinh thểDWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204 Nguyên công: n, thay i ng KLDWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 86922045.1.3. Phân loại Người ta phân làm 2 loại: Nhóm 1: Thường đặt trong các XN luyện kim: Cán, kéo sợi, ép. Nhóm 2: Trong các nhà máy CK: Rèn tự do, dập thể tích, dập tấm.DWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204 5.2. Khái niệm về sự biến dạng của KL và HK Khi tác dụng ngoại lực vào KL thì KL bị biến dạng. Bd của KL bao gồm: bd đàn hồi, bd dẻo và bd phá hủy. 5.2.1. Biến dạng đàn hồi Khi td lực, KL bị bd. Khi bỏ lực,bd mất F P P đi, KL trở lại trạng thái ban đầu. Bd P đàn hồi là bd tỉ lệ thuận với lực td. L Đoạn OA: Bd đàn hồi; Đoạn AC: Bd dẻo; Đoạn CD: Bd phá hủy. C D A Nguyên nhân của bd đàn hồi: Do B lực td tương hỗ của các ng/tử. L O Khi ta kéo Các ng/tử xuất hiện lực hút đưa nó về trạng thái ban đầu. Hình 5.1. Biểu đồ HookeDWE / Vo Van Phong , MSc. Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 86922045.2.2. Biến dạng dẻo Là bd khi td lực thì KL bị bd. Khi bỏ lực còn tồn tại một đoạn bd dư. Bd dẻo gồm: Bd của đơn tinh và bd của đa tinh. 5.2.2.1. Biến dạng của đơn tinh Đơn tinh là hạt KL có mạng tinh thể đồng nhất. Bd của đơn tinh xảy ra dưới 2 hình thức: Hình 5.2. 1) Sự trượt: Khi td lực vào KL Bên trong các phần tử KL chịu 2 loại ƯS: ƯS pháp tuyến: P F ƯS này chỉ gây nên bd đàn hồi hoặc phá hủy. ƯS tiếp tuyến : Làm cho các tinh thể KL trượt lên nhau. Trượt là QT dưới td của ƯS tiếp, các lớp KL có hiện tượng trượt lên nhau theo các mặt gọi là mặt trượt. P ...