Danh mục

Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 8

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.38 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức Sản xuất Cơ khíCHƯƠNG XX TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP 20.1. Khái niệm về các phân xưởng lắp ráp.Trong phần lớn các nhà máy cơ khí các phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ hoàn thiện quá trình chế tạo sản phẩm. Sản phẩm một phân xưởng lắp ráp là máy, thiết bị đo lượng, máy tổ hợp. Một số chỉ tiêu của phân xưởng lắp ráp như chất lượng, nhịp sản xuất đặc trưng cho hoạt động của phân xưởng nói chung. Quá trình lắp ráp là đem các chi tiết đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 8 Tổ chức Sản xuất Cơ khí 71 CHƯƠNG XX TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP20.1. Khái niệm về các phân xưởng lắp ráp. Trong phần lớn các nhà máy cơ khí các phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ hoànthiện quá trình chế tạo sản phẩm. Sản phẩm một phân xưởng lắp ráp là máy, thiết bịđo lượng, máy tổ hợp. Một số chỉ tiêu của phân xưởng lắp ráp như chất lượng, nhịpsản xuất đặc trưng cho hoạt động của phân xưởng nói chung. Quá trình lắp ráp là đem các chi tiết đặt vào vị trí của chúng để tạo thành sảnphẩm hoàn thiện. Tuy nhiên trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ khi lắp ráp cầnphải sửa nguội một số chi tiết (do không thực hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn). Khối lượng lao động của các nguyên công lắp ráp chiếm 20÷60% khối lượngchế tạo sản phẩm. Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối tỉ lệ khối lượng của cáclắp ráp giảm đáng kể (do thực hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn). Một trong các chỉ tiêu quan trọng của phân xưởng lắp ráp là thời gian của chukỳ lắp ráp (thông thường bằng 25÷30% thời gian của chu kỳ chế tạo sản phẩm).20.2. Phân loại các phân xưởng lắp ráp. Các phân xưởng lắp ráp được phân theo dạng sản xuất như sau: - Phân xưởng lắp ráp đơn chiếc và hàng loạt nhỏ: trong các phân xưởng lắp rápnày phần lớn công việc đều phải làm bằng tay. Trong phân xưởng sử dụng các máy,đồ gá, dụng cụ vạn năng, thời gian lắp ráp lớn và hiệu quả kinh tế không cao. - Phân xưởng lắp ráp hàng loạt vừa: trong các phân xưởng lắp ráp này các côngviệc bằng tay hoặc không có hoặc rất ít. Quá trình lắp ráp được phân tán thành cácnguyên công, vì vậy có khả năng chuyên môn hóa các chỗ làm việc và giảm được thờigian lắp ráp. - Phân xưởng lắp ráp hàng loạt lớn và hàng khối: ở đây việc lắp ráp được thựchiện bằng phương pháp lắp lẫn hoàn toàn, quy trình lắp ráp được chia thành cácnguyên công với mức độ cơ khí hóa tự động hóa cao.20.3. Đặc điểm hiện nay và phương hướng phát triển của các phân xưởng lắpráp. Mặc dù hiện nay các phân xưởng lắp ráp đã đáp ứng được công nghệ lắp ráphiện đại, nhưng với sự phát triẻn của khoa học kỹ thuật thì công nghệ lắp ráp phảiđược nghiên cứu và phát triển toàn diện hơn nữa. Hiện nay khi lắp ráp công việc phải sửa nguội vẫn còn chiếm 15÷20%. Nhiềuphân xưởng lắp ráp hoạt động vẫn chưa theo kịp yêu cầu, ở một số nhà máy có tới15÷20% diện tích của phân xưởng lắp ráp được dùng để chứa các chi tiết dự trữ, làmcho hệ số sử dụng diện tích phân xưởng giảm. GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 72 Hoàn thiện công nghệ lắp ráp (phát triển các phân xưởng lắp ráp) được thựchiện bằng các biện pháp sau đây. - Tăng mức độ chuyên môn hóa. - Cải tiến kết cấu sản phẩm và công nghệ chế tạo chúng. - Nâng cao chất lượng của các chi tiết trước khi đưa vào lắp ráp. - Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình lắp ráp. - Ứng dụng các hình thức tổ chức lắp ráp tiên tiến. - Tổ chức lao động và phục vụ chỗ làm việc hợp lý. - Sử dụng đồ gá và dụng cụ lắp ráp chuyên dùng bằng truyền động hơi ép, dầuép và điện.20.4. Một số tính toán khi thiết kế phân xưởng lắp ráp. Khi thiết kế phân xưởng lắp ráp cần xác định các thông số chủ yếu sau: - Diện tích phân xưởng bằng tổng diện tích các chỗ làm việc và diện tích phụ. - Số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng. - Số lượng công nhân phụ của phân xưởng (ví dụ như công nhân điều khiển cầncẩu, công nhân lái xe nâng hạ…) - Sau khi có đầy đủ số liệu cần thiết kế mặt bằng bố trí thiết bị lắp ráp. Việc bốtrí mặt bằng này được thực hiện tương ứng với dạng sản xuất và hình thức tổ chức lắpráp. Khi bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp phải: đảm bảo quãng đường đi ngắnnhất từ phân xưởng cơ khí đến phân xưởng lắp ráp và sử dụng tối đa khả năng vậnchuyển đối tượng lắp ráp bằng băng tải treo. Ngoài ra, mặt bằng phân xưởng phải đảmbảo tính thẳng dòng của luồng hàng (di chuyển theo đường thẳng).20.5. Đặc điểm của tổ chức sản xuất dây chuyền trong phân xưởng lắp ráp. Lắp ráp theo dây chuyền cũng có thể được thực hiện trong điều kiện sản xuấthàng loạt nhỏ. Trong các phân xưởng lắp ráp có thể ứng dụng nhiều loại dây chuyềnkhác nhau. Chọn phương án này hay phương án khác ph ụ thuộc vào dạng sản xuất,đặc điểm của quy trình công nghệ, mức độ cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất. Ví dụ,khi lắp ráp các sản phẩm lớn cần áp dụng phương án cố định. Băng tải được sử dụng trong các phân xưởng cơ khí có hai loại: băng tải làmviệc (thực hiện quá trình lắp ráp trên băng tải) và băng tải phân phối (được dùng để dichuyển đối tượng lắp ráp đến vị trí xác định). Khi lắp ráp theo dây chuyền cần xác định nhịp r. Ф ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: