Giáo trình Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 38
Loại file: docx
Dung lượng: 209.11 KB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: cơ cấu tổ chức của một bộ máy sản xuất, tổ chức và bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tiết kiệm và an toàn trong sản xuất;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU “Bảo hộ lao động trong công nghiệp xây dựng” thuộc lĩnh vực khoa học xã hội- kỹ thuật. Nó nghiên cứu và phát hiện và phát hiện những nguy hiểm trong sản xuất, độc hại nghề nghiệpvà đề ra các phương pháp loại bỏ chúng hay làm yế rồ trừ khử các trường hợp tai nạn trong sản xuất, sự cố và hỏa hoạn. Trong thực tế không có loại sản xuất nào hoàn toàn không nguy hiểm và không độc hại. Nhiệm vụ của bảo hộ lao động là phải làm giảm xác suất gây ra tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao độngđến nhỏ nhất. Đồng thời bảo đảm điều kiện tiện nghi của lao động trong khi đạt được năng suất lao động cao nhất. “Tổ chức sản xuất” là môn khoa học về quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý một quá trình sản xuất trong thi công xây lắp, nâng cao kiến thức nghề. Đồng thời, nó trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về : Cơ cấu tổ chức của một bộ máy sản xuất, tổ chức và bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tiết kiệm và an toàn trong sản xuất. Các yêu cầu hiện đại của tiến bộ khoa học – kỹ thuật chỉ có thể được thỏa mãn, khi có một hệ thống của tập hợp các nhiệm vụ về bảo hộ lao động có cơ sở khoa học toàn diện và được nghiên cứu một cách cặn kẽ. Nền tảng của hệ thống này là áp dụng kỹ thuật mới an toàn và có năng suất cao, các phương pháp tổ chức lao động tiên tiến và cơ giới hóa toàn bộ. Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất được coi là một khoa học trên cơ sở gắn kết của khoa học pháp luật, kỹ thuật và y học. Đối tượng nghiên cứu của nólà con người và quá trình lao động, quan hệ tương hỗ của con người với thiết bị công nghệ, tổ chức lao động và sản xuất, các quá trình công nghệ. Trên cơ sở của các thành tựu đã đạt được của khoa học – kỹ thuật và ứng dụng cũng như của các công trình nghiên cứu đã và đang dược tiến hành mà đề ra các biện pháp và qui chuẩn nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa trình độ an toàn lao động trong sản xuất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song gisó trình chắc chắn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các đồng nghiệp cũng như toàn thể các sinh viên, để cuốn giáo trình lần sau được tốt hơn. Cần Thơ, ngày 18 tháng 8 năm 2017 Tác giả 1. Bùi Đình Thiệu 2. Nguyễn Trung Quang MỤC LỤC TT Tên chương, bài Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Chương trình môn học 3 3 Phần 1. Bảo hộ lao động 4 3.1 Chương 1. Công tác bảo hộ ở Việt Nam 4 1 3.1.1 Bài 1. Một số khái niệm cơ bản 4 3.1.2 Bài 2. Qui định chung với người lao động 6 3.1.3 Bài 3. Mục đích và ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động 8 3.2 Chương 2. Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động 10 3.2.1 Bài 4. Đối tượng cuả Vệ sinh an toàn lao động 10 3.2.2 Bài 5. Các yếu tố tác hại của nghề nghiệp 12 3.2.3 Bài 6. Các biện pháp khắc phục tác hại của nghề nghiệp 14 3.3 Chương 3. An toàn trong thi công xây dựng 15 3.3.1 Bài 7. Tổ chức mặt bằng - An toàn trong bốc xếp vật tư 15 3.3.2 Bài 8. An toàn trong công tác sử dụng xe máy, dụng cụ thi công 17 3.3.3 Bài 9. An toàn trong công tác đất 18 3.3.4 Bài 10. An toàn trong công tác xây 20 3.3.5 Bài 11. An toàn trong công tác trát – lợp mái 22 3.3.6 Bài 12. An toàn trong công tác giàn giáo và sơn vôi 23 3.3.7 Bài 13. An toàn trong công tác lắp ghép 24 3.3.8 Bài 14. An toàn trong công tác ván khuôn, cốt thép và bê tông 25 4 Phần 2. Tổ chức sản xuất 27 4.1 Chương 1. Maketting trong hoạt động sản xuất kinh doanh 27 4.2 Chương 2. Chi phí cho sản xuất kinh doanh 36 4.3 Chương 3. Tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị kinh tế 41 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tên môn học: Bảo hộ lao động và Tổ chức sản xuất; Mã số môn học: MH 08; Thời gian thực hiện: 45 giờ; I.Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí môn hoc: Môn bảo hộ lao động là một trong các môn kỹ thuật cơ sở, được bố trí học trước các môn học/mô đun ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU “Bảo hộ lao động trong công nghiệp xây dựng” thuộc lĩnh vực khoa học xã hội- kỹ thuật. Nó nghiên cứu và phát hiện và phát hiện những nguy hiểm trong sản xuất, độc hại nghề nghiệpvà đề ra các phương pháp loại bỏ chúng hay làm yế rồ trừ khử các trường hợp tai nạn trong sản xuất, sự cố và hỏa hoạn. Trong thực tế không có loại sản xuất nào hoàn toàn không nguy hiểm và không độc hại. Nhiệm vụ của bảo hộ lao động là phải làm giảm xác suất gây ra tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao độngđến nhỏ nhất. Đồng thời bảo đảm điều kiện tiện nghi của lao động trong khi đạt được năng suất lao động cao nhất. “Tổ chức sản xuất” là môn khoa học về quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý một quá trình sản xuất trong thi công xây lắp, nâng cao kiến thức nghề. Đồng thời, nó trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về : Cơ cấu tổ chức của một bộ máy sản xuất, tổ chức và bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tiết kiệm và an toàn trong sản xuất. Các yêu cầu hiện đại của tiến bộ khoa học – kỹ thuật chỉ có thể được thỏa mãn, khi có một hệ thống của tập hợp các nhiệm vụ về bảo hộ lao động có cơ sở khoa học toàn diện và được nghiên cứu một cách cặn kẽ. Nền tảng của hệ thống này là áp dụng kỹ thuật mới an toàn và có năng suất cao, các phương pháp tổ chức lao động tiên tiến và cơ giới hóa toàn bộ. Bảo hộ lao động và tổ chức sản xuất được coi là một khoa học trên cơ sở gắn kết của khoa học pháp luật, kỹ thuật và y học. Đối tượng nghiên cứu của nólà con người và quá trình lao động, quan hệ tương hỗ của con người với thiết bị công nghệ, tổ chức lao động và sản xuất, các quá trình công nghệ. Trên cơ sở của các thành tựu đã đạt được của khoa học – kỹ thuật và ứng dụng cũng như của các công trình nghiên cứu đã và đang dược tiến hành mà đề ra các biện pháp và qui chuẩn nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa trình độ an toàn lao động trong sản xuất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song gisó trình chắc chắn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các đồng nghiệp cũng như toàn thể các sinh viên, để cuốn giáo trình lần sau được tốt hơn. Cần Thơ, ngày 18 tháng 8 năm 2017 Tác giả 1. Bùi Đình Thiệu 2. Nguyễn Trung Quang MỤC LỤC TT Tên chương, bài Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Chương trình môn học 3 3 Phần 1. Bảo hộ lao động 4 3.1 Chương 1. Công tác bảo hộ ở Việt Nam 4 1 3.1.1 Bài 1. Một số khái niệm cơ bản 4 3.1.2 Bài 2. Qui định chung với người lao động 6 3.1.3 Bài 3. Mục đích và ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động 8 3.2 Chương 2. Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động 10 3.2.1 Bài 4. Đối tượng cuả Vệ sinh an toàn lao động 10 3.2.2 Bài 5. Các yếu tố tác hại của nghề nghiệp 12 3.2.3 Bài 6. Các biện pháp khắc phục tác hại của nghề nghiệp 14 3.3 Chương 3. An toàn trong thi công xây dựng 15 3.3.1 Bài 7. Tổ chức mặt bằng - An toàn trong bốc xếp vật tư 15 3.3.2 Bài 8. An toàn trong công tác sử dụng xe máy, dụng cụ thi công 17 3.3.3 Bài 9. An toàn trong công tác đất 18 3.3.4 Bài 10. An toàn trong công tác xây 20 3.3.5 Bài 11. An toàn trong công tác trát – lợp mái 22 3.3.6 Bài 12. An toàn trong công tác giàn giáo và sơn vôi 23 3.3.7 Bài 13. An toàn trong công tác lắp ghép 24 3.3.8 Bài 14. An toàn trong công tác ván khuôn, cốt thép và bê tông 25 4 Phần 2. Tổ chức sản xuất 27 4.1 Chương 1. Maketting trong hoạt động sản xuất kinh doanh 27 4.2 Chương 2. Chi phí cho sản xuất kinh doanh 36 4.3 Chương 3. Tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị kinh tế 41 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tên môn học: Bảo hộ lao động và Tổ chức sản xuất; Mã số môn học: MH 08; Thời gian thực hiện: 45 giờ; I.Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí môn hoc: Môn bảo hộ lao động là một trong các môn kỹ thuật cơ sở, được bố trí học trước các môn học/mô đun ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Xây dựng Giáo trình Bảo hộ lao động Tổ chức sản xuất Vệ sinh an toàn lao động An toàn trong thi công xây dựng Sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 243 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 199 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
83 trang 80 0 0
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 74 0 0 -
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 68 0 0 -
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 67 2 0 -
118 trang 65 0 0
-
104 trang 61 1 0
-
32 trang 60 0 0