Danh mục

Giáo trình Hóa lý silicat (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.27 MB      Lượt xem: 61      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Hóa lý silicat (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các hiện tượng hóa lý xảy ra khi nung vật liệu silicat; các giản đồ pha các hệ cấu tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa lý silicat (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: HÓA LÝ SILICAT NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 389/QĐ- CĐXD1 ngày 30 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Hóa lý silicat được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và họctập cho trình độ cao đẳng ngành Công nghệ kĩ thuật Vật liệu Xây dựng ở trường Caođẳng Xây dựng số 1. Hóa lý Silicat là môn học chuyên ngành nhằm cung cấp các kiếnthức về các hiện tượng hóa lý xảy ra khi nung vật liệu silicat và các giản đồ pha cáchệ cấu tử. Giáo trình Hóa lý silicat do TS.Nguyễn Gia Ngọc làm chủ biên. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Hóa lý silicat đã được Nhà trường phê duyệt. Nội dung gồm 04 Phần sau: Phần 1: Hóa học silic. Phần 2: Trạng thái tập hợp của silicat. Phần 3: Phản ứng vật chất trạng thái rắn. Phần 4: Cân bằng pha trong hệ silicat Trong quá trình biên soạn, tác giả đã được sự động viên, quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khótránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin được tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. TS. Nguyễn Gia Ngọc - Chủ biên 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ - CĐXD1 ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1)Tên môn học: HÓA LÝ SILICATMã môn học: MH16Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 26 giờ; Kiểm tra: 4 giờ).I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí học kì II của năm thứ 2, sau môn học Hóalý - Hóa keo.- Tính chất môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC- Về kiến thức: + Trình bày được các hiện tượng hóa lý xảy ra khi nung vật liệu silicat. + Trình bày được các giản đồ pha các hệ cấu tử.- Về kỹ năng + Giải thích các hiện tượng hoá lý xảy ra khi nung vật liệu silicat. + Phân tích và vẽ được các biểu đồ hệ 1, 2, 3 cấu tử.- Về thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc trong học tập. 3 PHẦN I: HÓA HỌC SILICMục tiêu:- Trình bày được khái quát chung về nguyên tố Silic.- Trình bày được đặc điểm, tính chất của các hợp chất Silic. CHƯƠNG I. NGUYÊN TỐ SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Bài 1: Giới thiệu về Silic và các tính chất của nóI. Giới thiệu chung về nguyên tố Silic1. Giới thiệu- Silic có trong tự nhiên là do phản ứng nhiệt hạch: 24Mg + 4He → Si28 + γ- Silic có STT 14; thuộc phân nhóm chính nhóm IV; phân tử lượng PTL =28,086; + Silic có 3 đồng vị bền: Si28 Si29 Si30 92,18% 4,7% 3,12% +Silic có 5 đồng vị phóng xạ: Si25 Si26 Si27 Si31 Si32- Trong tự nhiên, Silic không có ở trạng thái tự do mà nó nằm trong các hợp chấtnhư SiO2 và chủ yếu trong Silicat.- Ở trạng thái không hoạt động: 1s22 s22p63 s23p2- Ở trạng thái hoạt động: + SiO2: 1s22 s22p63 s13p3 + H2SiF6: 1s22 s22p63 s13p33d2- Đặc điểm của hóa học silic Độ dài liên kết Năng lượng liên kết Si-Si: kémbền 2,34Ǻ 53 Kcal/mol Si-O-Si: bền hơn 1,64Ǻ 106Kcal/mol (Siloxan) (Ǻ = 10 m) -10 - Nguyên tố silic giống Nitơ là nguyên tố tuần hoàn (ở trạng thái tự nhiên ) phong hóa VD: Al2O3.2SiO2.2H2O SiO2Tảo, thực vật Chết → Đất (Cao lanh) 42. Điều chế- Phòng thí nghiệm (1811): SiF4 + 4K= 4KF + Si (1823): K2SiF6 + 4K = 6KF + Si- Silic kỹ thuật: SiO2 ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: