Thông tin tài liệu:
Những nội dung chính trong chương này gồm có: Phân loại và ký hiệu máy công cụ, các cơ cấu truyền động, các máy công cụ cơ bản, các phương pháp gia công đặc biệt, các phương pháp gia công đặc biệt,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ khí đại cương: Chương 8 - ThS. Vũ Đình Toại Bộ môn Biên soạn: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG HÀN & CNKL ThS. Vũ Đình Toại Chương X: MÁY CÔNG CỤI. PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU MÁY CÔNG CỤ1. Phân loại: - Theo khối lượng: + loại nhẹ: dưới 1 tấn + loại trung bình: dưới 10 tấn + loại hạng nặng: từ 10 tấn trở lên - Theo độ chính xác của máy: + độ chính xác thường + độ chính xác cao + chính xác rất cao - Theo mức độ gia công của máy gồm: + Máy vạn năng: có công dụng chung để gia công nhiều loại chi tiết có hình dạng, kích thước khác nhau + Máy chuyên môn hoá: dùng để gia công một loại hay một vài loại chi tiết có hình dạng tương tự nhau (như dạng trục bậc, bạc, vòng bi, …) + Máy chuyên dùng: gia công một loại chi tiết có hình dạng kích thước nhất định - Phân loại theo công cụ và chức năng làm việc: nhóm máy tiện, khoan, mài, phay, bào, v.v… - Phân loại theo mức độ tự động hóa: máy thủ công, máy bán tự động, máy CNC, máy DNC Bộ môn Biên soạn: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG HÀN & CNKL ThS. Vũ Đình Toại2. Ký hiệu máy cắt:- Chữ đầu tiên chỉ nhóm máy: T - tiện; KD - Khoan doa; M - mài; TH - tổ hợp; P - phay; BX - bàoxọc; C - cắt đứt; …- Chữ số tiếp theo biểu thị kiểu máy, đặc trưng cho một trong những kích thước quan trọng của chitiết hay dụng cụ gia công- Các chữ cái để chỉ rõ chức năng, mức độ tự động hoá, độ chính xác và cải tiến máy Ví dụ: T620A: chữ T - tiện; số 6 - kiểu vạn năng; số 20 - chiều cao tâm máy là 200 mm tương ứng với đường kính lớn nhất gia công trên máy là 400mm, chữ A - đã cải tiến từ máy T620 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ có 5 cấp chính xác theo các chữ cái E, D, C, B, A. Trong đóE là cấp chính xác thường; B là cấp chính xác đặc biệt cao; A là cấp siêu chính xácII. CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG1. Những khái niệm cơ bản:1.1. Tỷ số truyền: tỷ số truyền (ký hiệu là i) là tỷ số giữa số vòng quay của trục bị động (n2) trên số vòng quay của trục chủ động (n1) i - tỷ số truyền n - số vòng quay, n2 d1 Z1 K d - đường kính puli i Z - số răng của bánh răng n1 d 2 Z 2 Z K - số đầu mối trục vít, chỉ số 1: biểu thị trục chủ động chỉ số 2: biểu thị trục bị động Bộ môn Biên soạn: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG HÀN & CNKL ThS. Vũ Đình Toại1.2. Phân loại cơ cấu truyền động:- Cơ cấu truyền động phân cấp: cơ cấu truyền động chỉ cho một hoặc một số cấp tốc độ nhất định, VD: các bộ truyền bánh răng, đai truyền, ...- Cơ cấu truyền động vô cấp: là cơ cấu truyền động cho nhiều cấp tốc độ liên tục, VD: bánh ma sát, truyền động thủy lực- Cơ cấu truyền động gián đoạn: là cơ cấu truyền động mà phần bị động chỉ thực hiện được gián đoạn sau mỗi hành trình đầy đủ của phần chủ động, VD: cơ cấu cóc dùng trong bàn chạy dao của máy bào, cơ cấu cam,…2. Các cơ cấu truyền động trong máy :2.1. Truyền động đai: Đai thang hay đai dẹt truyền chuyển động quay tròn giữa hai puli với tỷ số truyền i D1 n2 i D2 n1 - hệ số trượt D1 , D2 - đường kính ngoài của các puli n1 , n2 - vận tốc vòng của puli 1 và puli 2 Bộ môn Biên soạn: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG HÀN & CNKL ThS. Vũ Đình Toại2.3. Truyền động bánh răng: gồm những cặp bánh răng trụ hoặc côn ăn khớp với nhau Loại truyền động này nhằm truyền chuyển động quay giữa các trục song song hay vuông góc với nhau nh ...