Danh mục

Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Mô hình thực thể - kết hợp

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng môn Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Mô hình thực thể - kết hợp sau đây để nắm bắt những kiến thức về thành phần cơ bản (thực thể, mô kết hợp, thực thể yếu); lược đồ ER. Bên cạnh đó, một số ví dụ được đưa ra ở cuối bài sẽ giúp các bạn nắm bắt những kiến thức này một cách tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Mô hình thực thể - kết hợp CHƯƠNG 2MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP Phiên bản 2013Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Phúc, Nguyễn Đăng Tỵ. Giáo trình cơ sở dữ liệu. Đại học Quốc gia Tp.HCM. [2] Đồng Thị Bích Thủy. Giáo trình cơ sở dữ liệu. Đại học Quốc gia Tp.HCM. [3] Trần Ngọc Bảo. Slide bài giảng CSDL Đại học Sư Phạm TP.HCM [4] Lê Minh Triết. Slide bài giảng CSDL Đại học Sư Phạm TP.HCM 23/5/2013Nội dung1.Giới thiệu 3. Lược đồ ER2.Các thành phần cơ bản a. Tiêu chuẩn chọn khái niệm a. Thực thể b. Các buớc để tạo ERD  Thuộc tính c. Chuyển ERD thành bảng  Thuộc tính khóa 4. Ví dụ b. Mối kết hợp  Khái niệm  Bảng số  Thuộc tính trên mối kết hợp  Ràng buộc trên mối kết hợp c. Thực thể yếu3/5/2013 31. Giới thiệu  Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn tả tập hợp dữ liệu và hành động để thao tác lên dữ liệu.  Mô hình dữ liệu mô tả một tập hợp các khái niệm từ thế giới thực được gọi là mô hình dữ liệu quan niệm  Mô hình dữ liệu quan niệm thường dùng là Mô Hình Thực Thể - Kết Hợp 43/5/20131. Giới thiệu Mô hình Thực Thể - Kết Hợp  Được dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm  Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL  Sơ đồ thực thể - kết hợp (Entity-Relationship Diagram) – Tập thực thể (Entity Sets)/thực thể (Entity) – Thuộc tính (Attributes) – Mối quan hệ (Relationship) 53/5/20131. Giới thiệu Mô hình Thực Thể - Kết Hợp “Quản lý đề án công ty”  Một nhân viên là một thực thể  Tập hợp các nhân viên là tập thực thể  Một đề án là một thực thể  Tập hợp các đề án là tập thực thể  Một phòng ban là một thực thể  Tập hợp các phòng ban là tập thực thể 63/5/20132. Các thành phần cơ bản a. Thực thể  Thuộc tính  Thuộc tính khóa b. Mối kết hợp  Khái niệm  Bảng số  Thuộc tính trên mối kết hợp  Ràng buộc trên mối kết hợp c. Thực thể yếu 73/5/20132. Các thành phần cơ bản3/5/2013 82. Các thành phần cơ bản3/5/2013 92. Các thành phần cơ bản3/5/2013 102. Các thành phần cơ bản3/5/2013 112. Các thành phần cơ bản3/5/2013 122. Các thành phần cơ bản3/5/2013 132. Các thành phần cơ bản3/5/2013 142. Các thành phần cơ bản  (min, max) chỉ định mỗi thực thể e thuộc tập các thực thể E tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R  Giải thích – (0,1): không hoặc một Bảng Số – (1,1): duy nhất một – (0,n): không hoặc nhiều – (1,n): một hoặc nhiều 153/5/20132. Các thành phần cơ bản  Một phòng ban có nhiều nhân viên Bảng Số  Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban  Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều đề án hoặc không được phân công vào đề án nào  Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó 163/5/20132. Các thành phần cơ bản Một loại thực thể có thể tham gia nhiều lần vào một quan hệ với nhiều vai trò khác nhau Bảng Số 173/5/20132. Các thành phần cơ bản Thuộc tính trên mối quan hệ mô tả tính chất cho mối quan hệ đó Thuộc tính này không thể gắn liền với những thực thể tham gia vào mối quan hệ 183/5/20132. Các thành phần cơ bản Ràng buộc trên mối kết hợp  Nhằm giới hạn khả năng có thể kết hợp của các thực thể tham gia  Xuất phát từ ràng buộc của thế giới thực  Có hai loại ràng buộc mối kết hợp chính – Ràng buộc dựa trên bản số – Ràng buộc dựa trên sự tham gia 193/5/20132. Các thành phần cơ bản Ràng buộc trên mối kết hợp  Sự tham gia của PEOPLE trong mối kết hợp là bắt buộc (mandatory participation), trong khi sự tham gia của CITY là tuỳ ý (optional participation)  Diễn tả khái niệm một người sinh sống tại một thành phố duy nhất, trong khi thành phố có thể có nhiều người sinh sống 203/5/2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: