Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
Số trang: 11
Loại file: pptx
Dung lượng: 206.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được quy ước làm tròn số: nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0; nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại, trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn sốTRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE ĐẠISỐ7 Nămhọc:20212022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG HỎILẠIBÀICŨ1) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng sốthập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khôngcó ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đượcdưới dạng số thập phân hữu hạn.2) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng sốthập phân vô hạn tuần hoàn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ướcnguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạngsố thập phân vô hạn tuần hoàn. SỬABÀIVỀNHÀTIẾTTRƯỚCBài 68/34 SGK: (HS đọc đề trongSGK) a) * Các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạnGiải: 5 −3 14 2 gồm: ; ; = 8 20 35 5 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 3 8 = 2 ; 20 = 22.5; 5. * Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn gồm:4 15 −7 ; ; . 11 22 12 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3 5 −3 14 2b) . = 0, 625; = −0,15; = = 0, 4 8 20 35 5 . 4 = 0, ( 36 ) ; 15 −7 = 0, 6 ( 81) ; = −0,58 ( 3) . 11 22 12Bài 70/35 SGK: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dướidạng phân số tối giản: 32 8 a) 0,32 = = 100 25 −124 −31b) −0,124 = = 1000 250 128 32c) 1, 28 = = 100 25 −312 −78d) −3,12 = = 100 25 §10. LÀM TRÒN SỐĐể dễ nhớ, dễ ước lượng, dễtính toán với các số có nhiềuchữ số (kể cả số thập phânvô hạn), người ta thường làmtrònLàm số. tròn số như thế nào, taxét qua các VDVD 1: Làm tròn 4,3 và 4,9đến hàng đơn vị.Xét xem trên trục số 4,3 và4,9 nằm giữa các số nguyênnào? Nằm giữa 4 và 5 với số nào4,3 gần (4)hơn?Nên ta viết: 4,3 §10. LÀM TRÒN SỐ4,9 gần với số nào (5)hơn?Nên ta viết: 4,95 2: Làm tròn 12 800 đếnVDhàng nghìn.12 800 nằm giữa mấy nghìnvà mấy nghìn? Gần số nàohơn?Nằm giữa 12 000 và 13 000,gần 13 000 hơn.Ta viết: 12 800 13 000VD 3: Làm tròn 7,923 đếnhàng phần trăm (đến chữ sốthập phân thứ hai). §10. LÀM TRÒN SỐ7,923 nằm giữa 2 số thập I/ Ví dụphân nào mà phần thập phân (Xem SGK/35;có 2 chữ số? Gần số nàohơn? II/Quy 36) ước làm tròn Nằm giữa 7,92 và 7,93 số gần 7,92 hơn.Ta viết: 7,923 7,92? (Xem đề1 SGK)5, 4 55,8 64,5 4 hay 5 Tình huống này cần cóquy ước làm tròn số.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu Trường hợp 2: Nếu chữ số đầutiên trong các chữ số bị bỏ đi tiên trong các chữ số bị bỏ đinhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên lớn hơn hoặc bằng 5 thì tabộ phận còn lại. Trong trường cộng thêm 1 vào chữ số cuốihợp số nguyên thì ta thay các cùng của bộ phận còn lại.chữ số bị bỏ đi bằng các chữ Trong trường hợp số nguyênsố 0. thì ta thay các chữ số bị bỏ đi VD: Làm tròn 34,5123 đến bằng các chữ số 0. hàng phần mười. VD: Làm tròn 34,5123 đến Phần còn hàng đơn vị. } lại Phần còn 34,512 { 34,5 } lại 3 Phần bỏ đi 34,512 35 { 3 Phần bỏ điNếu 345123 345000 (tròn nghìn) Nếu 345123 350000 (tròn chục nghìn) §10. LÀM TRÒN SỐVD: Làm tròn 34,5123 đến I/ Ví dụhàng chục. (Xem SGK/35; 34,512 30 II/Quy 36) ước làm tròn 3 SGK: Làm tròn cácBT 73/36 số (Trường hợp 1 và trườngsố sau đến chữ số thập phân hợp 2 trang 36 SGK)thứ hai: 7,92 7,92 ? 3 2 17,41 17,42 a) 79,3826 79,3838 79,1479,1364 b) 79,3826 79,3850,401 50,40 c) 79,3826 79,40,15 0,16560,996 61 KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI CầnnắmvàvậndụngtốtQuyướclàmtròn s ố. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn sốTRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE ĐẠISỐ7 Nămhọc:20212022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG HỎILẠIBÀICŨ1) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng sốthập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khôngcó ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đượcdưới dạng số thập phân hữu hạn.2) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng sốthập phân vô hạn tuần hoàn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ướcnguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạngsố thập phân vô hạn tuần hoàn. SỬABÀIVỀNHÀTIẾTTRƯỚCBài 68/34 SGK: (HS đọc đề trongSGK) a) * Các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạnGiải: 5 −3 14 2 gồm: ; ; = 8 20 35 5 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 3 8 = 2 ; 20 = 22.5; 5. * Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn gồm:4 15 −7 ; ; . 11 22 12 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3 5 −3 14 2b) . = 0, 625; = −0,15; = = 0, 4 8 20 35 5 . 4 = 0, ( 36 ) ; 15 −7 = 0, 6 ( 81) ; = −0,58 ( 3) . 11 22 12Bài 70/35 SGK: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dướidạng phân số tối giản: 32 8 a) 0,32 = = 100 25 −124 −31b) −0,124 = = 1000 250 128 32c) 1, 28 = = 100 25 −312 −78d) −3,12 = = 100 25 §10. LÀM TRÒN SỐĐể dễ nhớ, dễ ước lượng, dễtính toán với các số có nhiềuchữ số (kể cả số thập phânvô hạn), người ta thường làmtrònLàm số. tròn số như thế nào, taxét qua các VDVD 1: Làm tròn 4,3 và 4,9đến hàng đơn vị.Xét xem trên trục số 4,3 và4,9 nằm giữa các số nguyênnào? Nằm giữa 4 và 5 với số nào4,3 gần (4)hơn?Nên ta viết: 4,3 §10. LÀM TRÒN SỐ4,9 gần với số nào (5)hơn?Nên ta viết: 4,95 2: Làm tròn 12 800 đếnVDhàng nghìn.12 800 nằm giữa mấy nghìnvà mấy nghìn? Gần số nàohơn?Nằm giữa 12 000 và 13 000,gần 13 000 hơn.Ta viết: 12 800 13 000VD 3: Làm tròn 7,923 đếnhàng phần trăm (đến chữ sốthập phân thứ hai). §10. LÀM TRÒN SỐ7,923 nằm giữa 2 số thập I/ Ví dụphân nào mà phần thập phân (Xem SGK/35;có 2 chữ số? Gần số nàohơn? II/Quy 36) ước làm tròn Nằm giữa 7,92 và 7,93 số gần 7,92 hơn.Ta viết: 7,923 7,92? (Xem đề1 SGK)5, 4 55,8 64,5 4 hay 5 Tình huống này cần cóquy ước làm tròn số.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu Trường hợp 2: Nếu chữ số đầutiên trong các chữ số bị bỏ đi tiên trong các chữ số bị bỏ đinhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên lớn hơn hoặc bằng 5 thì tabộ phận còn lại. Trong trường cộng thêm 1 vào chữ số cuốihợp số nguyên thì ta thay các cùng của bộ phận còn lại.chữ số bị bỏ đi bằng các chữ Trong trường hợp số nguyênsố 0. thì ta thay các chữ số bị bỏ đi VD: Làm tròn 34,5123 đến bằng các chữ số 0. hàng phần mười. VD: Làm tròn 34,5123 đến Phần còn hàng đơn vị. } lại Phần còn 34,512 { 34,5 } lại 3 Phần bỏ đi 34,512 35 { 3 Phần bỏ điNếu 345123 345000 (tròn nghìn) Nếu 345123 350000 (tròn chục nghìn) §10. LÀM TRÒN SỐVD: Làm tròn 34,5123 đến I/ Ví dụhàng chục. (Xem SGK/35; 34,512 30 II/Quy 36) ước làm tròn 3 SGK: Làm tròn cácBT 73/36 số (Trường hợp 1 và trườngsố sau đến chữ số thập phân hợp 2 trang 36 SGK)thứ hai: 7,92 7,92 ? 3 2 17,41 17,42 a) 79,3826 79,3838 79,1479,1364 b) 79,3826 79,3850,401 50,40 c) 79,3826 79,40,15 0,16560,996 61 KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI CầnnắmvàvậndụngtốtQuyướclàmtròn s ố. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng điện tử Toán 7 Bài giảng môn Đại số lớp 7 Bài giảng Toán 7 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Đại số lớp 7 - Bài 10 Quy ước làm tròn sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 4: Tôn trọng sự thật
45 trang 35 0 0