Bài giảng môn địa chất công trình
Số trang: 92
Loại file: doc
Dung lượng: 15.60 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Địa chất học xuất phát từ thuật ngữ Geologes (Hy Lạp) Ge: Trái đất Logos: lời nói, học thuyết. Geology (Anh) Geologie (Pháp) reoπouπ (Nga). Là môn họcvề trái đất địa chất học bao gồm các kiến thức của ngành khoa học về trái đất,trong đó có những ngành như địa lý, địa vật lý, địa hoá, địa mạo... Hiện nay,người ta hiểu địa chất học theo nghĩa hẹp là môn học khoa học nghiên cứu vỏtrái đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển (quyển đá) bao gồm cả phần vỏ vàphần trên của lớp manti (Manti: có người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn địa chất công trình BÀI GIẢNGĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Năm 2010 CHƯƠNG: MỞ ĐẦU NHỮNG NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC1.Địa chất học và nội dung nghiên cứu của nó1.1. Định nghĩa 1 Địa chất học xuất xứ từ thuật ngữ Geologes (Hy Lạp) Ge: Trái đất. Logos:lời nói, học thuyết. Geology (Anh) Geologie (Pháp) reoπouπ (Nga). Là môn h ọcvề trái đất địa chất học bao gồm các kiến thức của ngành khoa h ọc v ề trái đ ất,trong đó có những ngành như địa lý, địa vật lý, địa hoá, địa mạo... Hi ện nay,người ta hiểu địa chất học theo nghĩa hẹp là môn học khoa h ọc nghiên c ứu vỏtrái đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển (quyển đá) bao gồm cả phần vỏ vàphần trên của lớp manti (Manti: có người còn gọi là lớp cùi, là lớp trung gian giữanhân và vỏ trái đất). 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của địa chất công trình Đối với các lĩnh vực địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và các ngành cóliên quan thì địa chất học đóng góp những hiểu biết cần thiết cho công tác xâydựng, thiết kế. Qui hoạch kinh tế, đô thị, bảo vệ môi trường sống, phòng ch ốngthiên tai (như động đất, núi lửa, lũ lụt, sạt lở, nhiễm mặn...) cho đ ến c ả khai thácưu thế tiềm năng về du lịch... Địa chất học còn cung cấp những cứ liệu khách quan góp phần thúc đẩycác ngành khoa học phát triển, kể cả về mặt triết h ọc duy vật bi ện ch ứng và đ ờisống văn minh tinh thần, đóng góp cho sự phát triển về mặt nhận thức luận vàphương pháp luận. địa chất học bắt nguồn từ một môn khoa học ph ục vụ chonhu cầu sản xuất trong thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, dần dần hình thành r ấtnhiều chuyên ngành đi sâu giải quyết các nhiệm vụ trên. Có thể bao g ồm cácmôn khoa học sau: 1. Các môn khoa học nghiên cứu thành phần vật chất của vỏ trái đất nh ư:tinh thể học, khoáng vật học, thạch học... 2. Nghiên cứu về lịch sử phát triển địa chất vỏ Trái đất như cổ sinh vậthọc, địa sử, địa tầng học, cổ địa lý, kỷ đệ tứ... 3. Nghiên cứu chuyển động của vỏ như địa chất cấu tạo, địa ki ến t ạo, đ ịamạo, tân kiến tạo... 4. Nghiên cứu sự hình thành, phân bố của khoáng sản, cách tìm ki ếmthăm dò chúng, bao gồm các môn học như khoáng sàng h ọc, đ ịa ch ất d ầu, đ ịachất mỏ than, tìm kiếm thăm dò các khoảng, địa hoá, đ ịa vật lý, kinh t ế đ ịa ch ất,khoan thăm dò... 5. Nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước dưới đất như địa chấtthuỷ văn, động lực nước dưới đất... 6. Nghiên cứu các điều kiện địa chất các công trình xây dựng nh ư các mônđịa chất môi trường, địa chấn, địa chất du lịch... Từ những nhiệm vụ, nội dung khái quát nêu trên có thể rút ra được ý nghĩakhoa học và ý nghĩa thực tiễn của địa chất học và địa chất địa cương. 1.3. Mối liên quan của địa chất học với với các ngành khoa học tựnhiên Vật chất trong Trái đất và quá trình hoạt phát triển của các hi ện t ượng đ ịachất xảy ra trong những điều kiện vật lý, hoá học, sinh h ọc và các đi ều ki ện t ựnhiên khác vô cùng phức tạp, vì thế địa chất học có liên quan m ật thi ết với nhi ềungành khoa học: vật lý, hoá học toán học, sinh vật học, c ơ h ọc ... đ ịa ch ất h ọc s ử 2dụng các thành quả nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu c ủa cácngành khoa học nói trên. Từ đó đã nảy sinh các môn khoa h ọc có tính liên k ết màmục đích là nhằm giải quyết các nhiệm vụ của địa chất h ọc. đó là: đ ịa v ật lý: đ ịahoá, sinh địa hoá, địa chất phóng xạ, toán địa chất, địa cơ h ọc, địa chất môphỏng ... 1.4. Xu hướng phát triển và đi sâu của địa chất học Cũng như các ngành khoa học khác, nhờ những công cụ, thiết bị hiện đạiđịa chất học hướng sự nghiên cứu vào cả thế giới vật chất của Trái đ ất trongphạm vi vĩ mô cũng như vi mô. Mặt khác địa chất học còn h ướng vào quá khứlâu dài trước khi có dấu vết của sự sống nảy sinh. đi vào nh ững v ấn đ ề c ụ th ể,địa chất học có xu hướng. - Tìm hiểu dần vào sâu trong vỏ đến nhân Trái đất. độ sâu trực ti ếp màcon người với đến được với những lỗ khoan sâu trên 10 km ở Mỹ và Liên Xô. - Tìm hiểu mối liên hệ của Trái đất như là một thiên thể vũ trụ, với cáchành tinh trong hệ mặt trời và xa hơn là trong vũ trụ. - Nghiên cứu các hành tinh gần Trái đất như nghiên cứu Mặt trăng, saoHoả, sao Kim...qua đó mà hiểu được sự phát sinh của Trái đất. Nh ững s ố li ệu vàkiến thức năng cung cấp cho sự hoàn thiện môn địa chất vũ trụ học. 2. Các phương pháp nghiên cứu của địa chất học 2.1.Địa chất học là một môn học khoa học tự nhiên. Giống nh ư các ngànhkhoa học tự nhiên khác, địa chất học sử dụng phương pháp nghiên cứu theo logickhoa học tự nhiên như theo trình tự đi từ quan sát đ ến phân tích x ử lý s ố li ệu,tiến đến quy nạp tổng hợp đề xuất các giả thuyết, định luật. Tuân theo phương pháp luận của duy vật biện chứng, nghĩa là đi từ thựctiễn đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn địa chất công trình BÀI GIẢNGĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Năm 2010 CHƯƠNG: MỞ ĐẦU NHỮNG NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC1.Địa chất học và nội dung nghiên cứu của nó1.1. Định nghĩa 1 Địa chất học xuất xứ từ thuật ngữ Geologes (Hy Lạp) Ge: Trái đất. Logos:lời nói, học thuyết. Geology (Anh) Geologie (Pháp) reoπouπ (Nga). Là môn h ọcvề trái đất địa chất học bao gồm các kiến thức của ngành khoa h ọc v ề trái đ ất,trong đó có những ngành như địa lý, địa vật lý, địa hoá, địa mạo... Hi ện nay,người ta hiểu địa chất học theo nghĩa hẹp là môn học khoa h ọc nghiên c ứu vỏtrái đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển (quyển đá) bao gồm cả phần vỏ vàphần trên của lớp manti (Manti: có người còn gọi là lớp cùi, là lớp trung gian giữanhân và vỏ trái đất). 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của địa chất công trình Đối với các lĩnh vực địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và các ngành cóliên quan thì địa chất học đóng góp những hiểu biết cần thiết cho công tác xâydựng, thiết kế. Qui hoạch kinh tế, đô thị, bảo vệ môi trường sống, phòng ch ốngthiên tai (như động đất, núi lửa, lũ lụt, sạt lở, nhiễm mặn...) cho đ ến c ả khai thácưu thế tiềm năng về du lịch... Địa chất học còn cung cấp những cứ liệu khách quan góp phần thúc đẩycác ngành khoa học phát triển, kể cả về mặt triết h ọc duy vật bi ện ch ứng và đ ờisống văn minh tinh thần, đóng góp cho sự phát triển về mặt nhận thức luận vàphương pháp luận. địa chất học bắt nguồn từ một môn khoa học ph ục vụ chonhu cầu sản xuất trong thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, dần dần hình thành r ấtnhiều chuyên ngành đi sâu giải quyết các nhiệm vụ trên. Có thể bao g ồm cácmôn khoa học sau: 1. Các môn khoa học nghiên cứu thành phần vật chất của vỏ trái đất nh ư:tinh thể học, khoáng vật học, thạch học... 2. Nghiên cứu về lịch sử phát triển địa chất vỏ Trái đất như cổ sinh vậthọc, địa sử, địa tầng học, cổ địa lý, kỷ đệ tứ... 3. Nghiên cứu chuyển động của vỏ như địa chất cấu tạo, địa ki ến t ạo, đ ịamạo, tân kiến tạo... 4. Nghiên cứu sự hình thành, phân bố của khoáng sản, cách tìm ki ếmthăm dò chúng, bao gồm các môn học như khoáng sàng h ọc, đ ịa ch ất d ầu, đ ịachất mỏ than, tìm kiếm thăm dò các khoảng, địa hoá, đ ịa vật lý, kinh t ế đ ịa ch ất,khoan thăm dò... 5. Nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước dưới đất như địa chấtthuỷ văn, động lực nước dưới đất... 6. Nghiên cứu các điều kiện địa chất các công trình xây dựng nh ư các mônđịa chất môi trường, địa chấn, địa chất du lịch... Từ những nhiệm vụ, nội dung khái quát nêu trên có thể rút ra được ý nghĩakhoa học và ý nghĩa thực tiễn của địa chất học và địa chất địa cương. 1.3. Mối liên quan của địa chất học với với các ngành khoa học tựnhiên Vật chất trong Trái đất và quá trình hoạt phát triển của các hi ện t ượng đ ịachất xảy ra trong những điều kiện vật lý, hoá học, sinh h ọc và các đi ều ki ện t ựnhiên khác vô cùng phức tạp, vì thế địa chất học có liên quan m ật thi ết với nhi ềungành khoa học: vật lý, hoá học toán học, sinh vật học, c ơ h ọc ... đ ịa ch ất h ọc s ử 2dụng các thành quả nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu c ủa cácngành khoa học nói trên. Từ đó đã nảy sinh các môn khoa h ọc có tính liên k ết màmục đích là nhằm giải quyết các nhiệm vụ của địa chất h ọc. đó là: đ ịa v ật lý: đ ịahoá, sinh địa hoá, địa chất phóng xạ, toán địa chất, địa cơ h ọc, địa chất môphỏng ... 1.4. Xu hướng phát triển và đi sâu của địa chất học Cũng như các ngành khoa học khác, nhờ những công cụ, thiết bị hiện đạiđịa chất học hướng sự nghiên cứu vào cả thế giới vật chất của Trái đ ất trongphạm vi vĩ mô cũng như vi mô. Mặt khác địa chất học còn h ướng vào quá khứlâu dài trước khi có dấu vết của sự sống nảy sinh. đi vào nh ững v ấn đ ề c ụ th ể,địa chất học có xu hướng. - Tìm hiểu dần vào sâu trong vỏ đến nhân Trái đất. độ sâu trực ti ếp màcon người với đến được với những lỗ khoan sâu trên 10 km ở Mỹ và Liên Xô. - Tìm hiểu mối liên hệ của Trái đất như là một thiên thể vũ trụ, với cáchành tinh trong hệ mặt trời và xa hơn là trong vũ trụ. - Nghiên cứu các hành tinh gần Trái đất như nghiên cứu Mặt trăng, saoHoả, sao Kim...qua đó mà hiểu được sự phát sinh của Trái đất. Nh ững s ố li ệu vàkiến thức năng cung cấp cho sự hoàn thiện môn địa chất vũ trụ học. 2. Các phương pháp nghiên cứu của địa chất học 2.1.Địa chất học là một môn học khoa học tự nhiên. Giống nh ư các ngànhkhoa học tự nhiên khác, địa chất học sử dụng phương pháp nghiên cứu theo logickhoa học tự nhiên như theo trình tự đi từ quan sát đ ến phân tích x ử lý s ố li ệu,tiến đến quy nạp tổng hợp đề xuất các giả thuyết, định luật. Tuân theo phương pháp luận của duy vật biện chứng, nghĩa là đi từ thựctiễn đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa chất học địa chất công trình lịch sử địa chất địa hình địa mạo chuyển động kiến tạo bài giảng địa chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 156 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 140 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 76 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 48 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 45 0 0 -
Giáo trình Địa chất cơ sở (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
93 trang 42 0 0 -
64 trang 40 0 0
-
104 trang 39 0 0