Danh mục

Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.15 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 2: Mạch khuếch đại thuật toán" cung cấp cho người học các kiến thức: Các tính chất chung của BKĐTT, mạch khuếch đại vi sai, mạch khuếch đại dùng BKĐTT, các phương pháp chống trôi và bù điểm không, mạch cộng, mạch trừ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰGiảng viên: Lê Xuân ThànhĐiện thoại/E-mail: 01655.111.888/thanhqn80@gmail.comBộ môn: Lý thuyết mạch-Khoa Kỹ thuật điện tử 1Biên soạn: Học kỳ I năm học 2009-2010 BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1. Mạch khuếch đại bán dẫn  Chương 2. Mạch khuếch đại thuật toán  Chương 3. Mạch tạo dao động điều hòa  Chương 4. Mạch xung  Chương 5. Mạch biến đổi tần số  Chương 6. Mạch chuyển đổi A/D và D/A  Chương 7. Mạch cung cấp nguồnwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: LÊ XUÂN THÀNH Trang 2 BỘ MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH - KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1 BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: LÊ XUÂN THÀNH Trang 3 BỘ MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH - KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1 BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ Chương 2. Mạch khuếch đại thuật toán  1. Các tính chất chung của BKĐTT  2. Mạch khuếch đại vi sai  3. Mạch khuếch đại dùng BKĐTT  4. Các phương pháp chống trôi và bù điểm không  5. Mạch cộng  6. Mạch trừ  7. Mạch vi phân, mạch tích phân  8. Mạch tạo hàm logarit và luỹ thừa  9. Mạch nhân tương tự  10. Mạch lọc tích cựcwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: LÊ XUÂN THÀNH Trang 4 BỘ MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH - KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1 BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ1. CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA BKĐTT Ura K +EC EC K0 T It đầu vào thuận Ir + - U0 Iđ EC fUt UV 0 Đ 0 - Ura a) Đặc tuyến biên độ Uđ -EC f đầu vào 0 đảo 45o - Hình 2-1: Bộ khuếch đại thuật toán 90o EC 180o Hình 2-2: Đặc tuyến truyền đạt của bộ 360o UR=K0.U0=K0(Ut-Uđ) khuếch đại thuật toán Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng: b) Đặc tuyến pha Trở kháng vào: ZV =  Hình 2-3: Đặc tuyến biên độ và đặc tuyến Trở kháng ra: Zra = 0 pha của bộ khuếch đại thuật toán Hệ số khuếch đại: K0 =  (104106)  Một bộ khuếch đại thuật toán thường có 4 tầng ghép trực tiếp với nhau: Tầng vào là tầng khuếch đại vi sai, tiếp theo là tầng khuyếch đại trung gian (có thể là tầng đệm hay khuếch đại vi sai ha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: