Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện – Điện tử - Trình độ: Cao đẳng, Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.66 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản được biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, là tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. Nội dung giáo trình trình bày những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số linh kiện điện tử thông dụng, giúp SV phân tích được các mạch điện tử cơ bản. Phần thực hành hướng dẫn đo kiểm, lắp ráp, sửa chữa các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện – Điện tử - Trình độ: Cao đẳng, Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…...........……… của ………………………………….. TP.HCM, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, là tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. Nội dung giáo trình trình bày những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số linh kiện điện tử thông dụng, giúp SV phân tích được các mạch điện tử cơ bản. Phần thực hành hướng dẫn đo kiểm, lắp ráp, sửa chữa các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác. Giáo trình phù hợp chương trình môn học, đáp ứng chất lượng đào tạo. Giáo trình có thể dùng để tham khảo cho các hệ Trung cấp, Cao đẳng, ngành điện – điện tử nói chung. Mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của đọc giả để giáo trình ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Tp. HCM, thaùng 9 naêm 2010 Ngöôøi soaïn Ngoâ Thanh Nhaân MỤC LỤC Trang Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 1. Điện trở 1 2. Tụ điện 3 3. Cuộn cảm 4 Chương II – DIODE 1. Chất bán dẫn 6 2. Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn 7 3. Phân cực cho Diode 7 4. Phân loại diode 8 5. Một số mạch ứng dụng của Diode 9 6. Mạch dùng Diode Zener 12 7. Mạch chỉnh lưu bội áp 13 Chương III – TRANSISTOR 1. Cấu tạo của Transistor 14 2. Ký hiệu & hình dáng Transistor (BJT) 14 3. Vùng làm việc của Transistor 15 4. Nguyên tắc hoạt động của Transistor (BJT) 15 5. Mạch phân cực cho BJT 16 6. Mosfet 18 7. Thyristor 19 Chương IV - MẠCH KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT 1. Tính khuếch đại của BJT 20 2. Phân giải theo kiểu mẫu re 21 3. Phân giải theo thông số h 26 Chương V – OP-AMP – KHUẾCH ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG 1. Tổng quan về mạch khuếch đại thuật toán 28 2. Các đặc tính kỹ thuật của op-amp 28 3. Các giả định 29 4. Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier) 29 5. Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier) 30 6. Một số ứng dụng của op-amp 30 BÀI TẬP 33 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Mã môn học: MH11 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I. Vị trí tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Điện tử căn bản được bố trí học song song với các môn học cơ sở khác trong học kỳ 2 năm thứ nhất. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số các linh kiện điện tử thông dụng. + Phân tích được các mạch điện tử cơ bản. - Về kỹ năng: + Vận dụng phương pháp đo kiểm thành thạo. + Lắp ráp, sửa chữa, làm mạch in các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. + Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm Số Tên chương, mục số thuyết thí nghiệm, tra TT thảo luận, bài tập A Lý thuyết 15 15 0 0 1 Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ 3 3 0 0 động 2 Chương 2: Diode 3 3 0 0 3 Chương 3: Transistor 5 5 0 0 4 Chương 4: Opamp 4 4 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện – Điện tử - Trình độ: Cao đẳng, Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…...........……… của ………………………………….. TP.HCM, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, là tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. Nội dung giáo trình trình bày những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số linh kiện điện tử thông dụng, giúp SV phân tích được các mạch điện tử cơ bản. Phần thực hành hướng dẫn đo kiểm, lắp ráp, sửa chữa các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác. Giáo trình phù hợp chương trình môn học, đáp ứng chất lượng đào tạo. Giáo trình có thể dùng để tham khảo cho các hệ Trung cấp, Cao đẳng, ngành điện – điện tử nói chung. Mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của đọc giả để giáo trình ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Tp. HCM, thaùng 9 naêm 2010 Ngöôøi soaïn Ngoâ Thanh Nhaân MỤC LỤC Trang Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 1. Điện trở 1 2. Tụ điện 3 3. Cuộn cảm 4 Chương II – DIODE 1. Chất bán dẫn 6 2. Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn 7 3. Phân cực cho Diode 7 4. Phân loại diode 8 5. Một số mạch ứng dụng của Diode 9 6. Mạch dùng Diode Zener 12 7. Mạch chỉnh lưu bội áp 13 Chương III – TRANSISTOR 1. Cấu tạo của Transistor 14 2. Ký hiệu & hình dáng Transistor (BJT) 14 3. Vùng làm việc của Transistor 15 4. Nguyên tắc hoạt động của Transistor (BJT) 15 5. Mạch phân cực cho BJT 16 6. Mosfet 18 7. Thyristor 19 Chương IV - MẠCH KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT 1. Tính khuếch đại của BJT 20 2. Phân giải theo kiểu mẫu re 21 3. Phân giải theo thông số h 26 Chương V – OP-AMP – KHUẾCH ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG 1. Tổng quan về mạch khuếch đại thuật toán 28 2. Các đặc tính kỹ thuật của op-amp 28 3. Các giả định 29 4. Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier) 29 5. Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier) 30 6. Một số ứng dụng của op-amp 30 BÀI TẬP 33 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Mã môn học: MH11 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I. Vị trí tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Điện tử căn bản được bố trí học song song với các môn học cơ sở khác trong học kỳ 2 năm thứ nhất. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số các linh kiện điện tử thông dụng. + Phân tích được các mạch điện tử cơ bản. - Về kỹ năng: + Vận dụng phương pháp đo kiểm thành thạo. + Lắp ráp, sửa chữa, làm mạch in các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. + Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm Số Tên chương, mục số thuyết thí nghiệm, tra TT thảo luận, bài tập A Lý thuyết 15 15 0 0 1 Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ 3 3 0 0 động 2 Chương 2: Diode 3 3 0 0 3 Chương 3: Transistor 5 5 0 0 4 Chương 4: Opamp 4 4 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử cơ bản Điện tử cơ bản Linh kiện điện tử thụ động Chất bán dẫn Mạch khuếch ðại tín hiệu nhỏ Mạch khuếch đại thuật toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về CAD trong tự động hóa: SCADA truyền thông trong công nghiệp - Phần 1
110 trang 98 0 0 -
76 trang 51 1 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
35 trang 50 0 0 -
55 trang 47 0 0
-
Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện) - Trường CĐ Lào Cai
62 trang 46 0 0 -
107 trang 45 1 0
-
Chấm lượng tử ZnSe chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt
7 trang 43 0 0 -
27 trang 39 0 0
-
Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
44 trang 39 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử và vi mạch điện tử: Phần 1
127 trang 37 0 0