Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí (Phần 1) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn trình bày về phân loại và nguồn gốc của động học môi trường không khí, tác động của chất độc, ảnh hưởng sự tiếp xúc của chất ON, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 1) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINHĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG GVGD: TS. TRẦN THỊ THÚY NHÀN Chương 4Độc học môi trường không khí 2 Tổng quan Các chất ô nhiễm khi được thải vào môi trường không khí với số lượng lớn và nồng độ vượt quá khả năng tự làm sạch của khí quyển sẽ trở thành chất độc Sáu loại chất ô nhiễm có mặt ở khắp mọi nơi là các hạt, các hợp chất của lưu huỳnh, monoxide carbon, các hợp chất của nitơ, hydrocarbon và các chất oxy hóa quang hóa 3PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Hạt Những hợp chất không phải là khí trong khí quyển Nguồn Những giọt nhỏ lơ lửng hay các hạt rắn hoặcgốc độc là hỗn hợp của hai dạng này chất Hạt có thể được tạo thành từ những chất trơ có kích thước từ 0,1 µm cho đến 100 µm và nhỏ hơn nữa 4PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Hạt (tt) Bụi : 1–200 μm, được tạo thành do sự phân rã tự nhiên của đá và đất hoặc từ các quy Nguồn trình cơ học như nghiền và phungốc độc Khói : các hạt mịn có kích thước từ 0,01 μm chất đến 1 μm, dạng rắn hay lỏng, được tạo ra từ quá trình đốt hay các quá trình hóa học Khói muội: các hạt rắn có kích thước từ 0.1 đến 1 μm, được thải ra từ các quá trình hóa học hay luyện kim 5PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Hạt (tt) Sương: Từ các giọt chất lỏng có kích thước nhỏ hơn 10 μm, do sự ngưng tụ trong khí Nguồn quyển hay từ các hoạt động công nghiệp.gốc độc Mù: các hạt nước nhỏ được tạo thành từ chất khoảng không phía trên và gần mặt đất với độ đậm đặc có thể cản trở tầm nhìn. Sol khí: loại này bao gồm tất cả các chất rắn hay lỏng lơ lửng trong không khí, kích thước nhỏ hơn 1 μm. 6Hình ảnh khói bụi 7 PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Oxit lưu huỳnh Chất khí không màu có mùi cay và hăng Tan trung bình trong nước (11,3 g/ 100 ml)Nguồn tạo thành acid sulphurơ yếu (H2SO3)gốc độc Không khí sạch, SO2 bị oxy hóa chậm thành chất SO3 Không khí bị ô nhiễm, SO2 tham gia phản ứng quang hóa với các chất ô nhiễm khác hay các thành phần của khí quyển để hình thành SO3, H2SO4 và các muối của H2SO4. 8 PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Oxit nitơ Ba loại N2O, NO, NO2 được tạo thành với số lượng không dự đoán được trong khí quyểnNguồn NO là một khí không màu, không mùi, được gốc tạo thành do sự đốt cháy nhiên liệu độc chất NO2 là một chất khí có mùi hăng gây kích thích và có thể được phát hiện ở nồng độ 0,12 ppm NO2 được tạo ra từ sự oxy hóa NO của ozone, đốt nhiên liệu, các nhà máy sản xuất acid nitric. 9 PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Cacbon monoxide Chất độc ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong khí quyển các đô thị Nguồn Chất không màu, không mùi, không vị và cógốc độc điểm sôi ở –192oC chất Chất khí cực độc vì nó có ái lực lớn đối với hemoglobin trong máu và là một chất gây ngạt nguy hiểm CO tự nhiên tồn tại ở nồng độ nhỏ (0,1 ppm) thời gian tồn tại khoảng 6 tháng (nguồn chính là thiết bị đốt than, gas hay dầu, khói nung lò vôi, lò gạch) 10 PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Hydrocarbon Hydrocarbon lỏng dễ bay hơi là các chất ô nhiễm không khí quan trọngNguồn Các hydrocarbon có thể no hoặc không no, cógốc độc nhánh hoặc không nhánh hoặc có thể có vòng chất Methane là khí có tham gia phản ứng quang hóa ít nhất so với các hydrocarbon khác Nồng độ các hydrocarbon không methane được xem như là những chất ô nhiễm không khí và gây độc quan trọng. 11PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Chất có tác dụng chung Tác động kích thích chủ yếu là đường hô hấp trên: bụi kiềm, NH3, SO3. Kích thích các Tác đường hô hấp trên và tổ chức phổi: Br–, Cn–.động Chất gây ngạt: đơn thuần là pha loãng haychất chiếm chỗ oxy trong không khí: CO2, CH4, N2. độc Chất gây ngạt hóa học ngăn cản máu vận chuyển oxy đến các tổ chức như CO. Chất gây mê và gây tê: ethylene, etyl ete, xeton. Chất có tác dụng gây dị ứng: isocyanat hữu cơ. 12PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC Chất có tác dụng hệ thống Tác dụng lên hệ thống thần kinh: thuốc trừ sâu ... Tác Tác dụng lên hệ thống tạo máu: KLN tác dụngđộng lên bạch cầuchất độc Tác dụng lên thận: chì (Pb), thủy ngân (Hg)… (tt) Tác dụng lên các mô và cơ quan khác: các chất khí độc xâm nhiễm qua da. 13 NGỘ ĐỘC Trong môi trường không khí, đường xâm nhập vào cơ thể có thể qua da, mắt, mũi nhưng chủ yếu vẫn là thông qua hệ hô hấp Đường Các chất độc theo không khí được hít vàoxâm nhập qua khoang mũi, cuống họng và thanh quản K ...