Bài giảng môn GDCD lớp 7 - Bài 3: Tự trọng
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn GDCD lớp 7 - Bài 3: Tự trọng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được tự trọng là gì; biểu hiện của sự tự trọng; đức tính tự trọng đối với mỗi người; ý nghĩa của đức tính tự trọng đối với mỗi người; luyện tập sưu tầm một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn GDCD lớp 7 - Bài 3: Tự trọngTRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE GDCD 7GV:PhạmNguyễnHoàngAnh Bài 3Tự trọng Bài 3 Tự trọng1/ Tìm hiểu câu chuyện: Một tâm hồn cao thượng HS1: đọc từ đầu đến: “Không tin vào bọn trẻ này”- Các em hãy tìm hiểu hoàn cảnh của cậu bé bán diêm- Tại sao ông già lại tin cậu bé?- Tại sao ông thất vọng? Bài 3 Tự trọng• HS2: Đọc tiếp đến hết- Các em tìm hiểu xem: Rô Be đã làm gì?- Rô Bê đã thể hiệnđức tính gì?- Tình cảm của tác giả đối với Rô be như thế nào? Tại sao ?- Tại sao Rô Be lại có việc làm như vậy? Bài 3 Tự trọngII) Nội dung bài học:1- Tự trọng là gì: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hôi. Cư xử đoàng hoàng, đúng mực2. Biểu hiện: Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ của mình Không để người khác nhắc nhở, chê trách Bài 3 Tự trọng• 3. Đức tính tự trọng đối với mỗi người:• Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người• Lòng tự trọng giúp ta Bài 3 Tự trọng • 3- Ý nghĩa của đức tính tự trọng đối với mỗi người: • Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người • Lòng tự trọng giúp taCó nghị lực vựơt qua Nâng cao phẩm gia, Nhận được sự quý trọng khó khăn uy tín cá nhân của mọihoàn thành nhiệm vụ của mỗi người người xunh quanh 6nguyêntắcXÂYDỰNGLÒNGTỰTRỌNGbảnthân Bài 3 Tự trọngEm hãy tìm một câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? Và những câu tục ngữ thể hiện không có tính tự trọng?- Chết vinh còn hơn sống nhục.- Chết đứng còn hơn sống quỳ.- Đói cho sạch rách cho thơm. Bài 3 Tự trọng• CÂU NÓI KHÔNG CÓ TÍNH TỰ TRỌNG- Mặt trơ trán bóng- Đói ăn vụng, túng làm cànDanh ngôn: “Chỉ có tính tự lập và tự trọng thì mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận” Bài 3 Tự trọng• Bài tập: Em hãy cho biết những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?A- Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp không nhìn bài của bạnB- Dù khó khăn đến đâu cũng cô gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình?C- Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở , Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chưa.D- Chỉ bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bô mẹ còn bài nào điểm kém thì đem giấu điE- Đang đi chơi cùng bạn, Lan rất xấu hồ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Bài 3 Tự trọng• Sinh hoạt nhóm: Các em hãy thảo luận và viết một mẫu chuyện khôngquá 50 từ nói về lòng tự trọng hoặc không tự trọng. Bài 3 Tự trọngPHIẾU HỌC TẬPEm hãy kể :1) Ba điều em học được qua bài học hôm nay.2) Hai điều không nên làm vì ảnh hưởng lòng tự trọng.3) Một điều em đã mắc và sửa được ngay. Bài 3 Tự trọng• HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀITrả lời câu hỏi sách giáo khoaXem và đọc tài liệu tham khảoChú ý rèn luyện tính tự trọngSinh hoạt giao tiếp trong Xây dựng tình bạn châncuộc sống hằng ngày. chính, thân thiện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn GDCD lớp 7 - Bài 3: Tự trọngTRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE GDCD 7GV:PhạmNguyễnHoàngAnh Bài 3Tự trọng Bài 3 Tự trọng1/ Tìm hiểu câu chuyện: Một tâm hồn cao thượng HS1: đọc từ đầu đến: “Không tin vào bọn trẻ này”- Các em hãy tìm hiểu hoàn cảnh của cậu bé bán diêm- Tại sao ông già lại tin cậu bé?- Tại sao ông thất vọng? Bài 3 Tự trọng• HS2: Đọc tiếp đến hết- Các em tìm hiểu xem: Rô Be đã làm gì?- Rô Bê đã thể hiệnđức tính gì?- Tình cảm của tác giả đối với Rô be như thế nào? Tại sao ?- Tại sao Rô Be lại có việc làm như vậy? Bài 3 Tự trọngII) Nội dung bài học:1- Tự trọng là gì: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hôi. Cư xử đoàng hoàng, đúng mực2. Biểu hiện: Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ của mình Không để người khác nhắc nhở, chê trách Bài 3 Tự trọng• 3. Đức tính tự trọng đối với mỗi người:• Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người• Lòng tự trọng giúp ta Bài 3 Tự trọng • 3- Ý nghĩa của đức tính tự trọng đối với mỗi người: • Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người • Lòng tự trọng giúp taCó nghị lực vựơt qua Nâng cao phẩm gia, Nhận được sự quý trọng khó khăn uy tín cá nhân của mọihoàn thành nhiệm vụ của mỗi người người xunh quanh 6nguyêntắcXÂYDỰNGLÒNGTỰTRỌNGbảnthân Bài 3 Tự trọngEm hãy tìm một câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? Và những câu tục ngữ thể hiện không có tính tự trọng?- Chết vinh còn hơn sống nhục.- Chết đứng còn hơn sống quỳ.- Đói cho sạch rách cho thơm. Bài 3 Tự trọng• CÂU NÓI KHÔNG CÓ TÍNH TỰ TRỌNG- Mặt trơ trán bóng- Đói ăn vụng, túng làm cànDanh ngôn: “Chỉ có tính tự lập và tự trọng thì mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận” Bài 3 Tự trọng• Bài tập: Em hãy cho biết những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?A- Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp không nhìn bài của bạnB- Dù khó khăn đến đâu cũng cô gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình?C- Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở , Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chưa.D- Chỉ bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bô mẹ còn bài nào điểm kém thì đem giấu điE- Đang đi chơi cùng bạn, Lan rất xấu hồ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Bài 3 Tự trọng• Sinh hoạt nhóm: Các em hãy thảo luận và viết một mẫu chuyện khôngquá 50 từ nói về lòng tự trọng hoặc không tự trọng. Bài 3 Tự trọngPHIẾU HỌC TẬPEm hãy kể :1) Ba điều em học được qua bài học hôm nay.2) Hai điều không nên làm vì ảnh hưởng lòng tự trọng.3) Một điều em đã mắc và sửa được ngay. Bài 3 Tự trọng• HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀITrả lời câu hỏi sách giáo khoaXem và đọc tài liệu tham khảoChú ý rèn luyện tính tự trọngSinh hoạt giao tiếp trong Xây dựng tình bạn châncuộc sống hằng ngày. chính, thân thiện
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng điện tử GDCD 7 Bài giảng môn GDCD lớp 7 Bài giảng GDCD 7 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng GDCD lớp 7 - Bài 3 Tự trọngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 57 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 4: Tôn trọng sự thật
45 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0